X
theAsianparent Vietnam Logo
theAsianparent Vietnam Logo
  • COVID-19
  • Mẹ bầu
    • Tính ngày dự sinh
    • Thời kì mang thai
    • Tam cá nguyệt thứ nhất
    • Tam cá nguyệt thứ hai
    • Tam cá nguyệt thứ ba
    • Dự Án Sidekicks
    • Chuẩn bị mang thai
    • Chuyển dạ và đi sinh
    • Sảy thai, lưu thai
  • Sau sinh
    • Dinh dưỡng cho mẹ sau sinh
    • Khỏe đẹp sau sinh
    • Tình cảm tâm lý sau sinh
  • Giai đoạn phát triển
    • Em bé 0 - 1 tuổi
    • Trẻ tập đi (1-3 tuổi)
    • Mầm non (3-6 tuổi)
    • Trẻ đi học
    • Dậy thì & thành niên
  • Nuôi dạy con
    • An toàn
    • Kiến thức chung nuôi con
    • Lời khuyên cho cha mẹ
    • Tin tức chung
  • Giáo dục
    • Trẻ đặc biệt
    • Mầm non 3-5 tuổi
    • Trẻ đi học 5 tuổi trở lên
    • Trung học
  • Sức khỏe
    • Bệnh, dị ứng và tai nạn ở trẻ
    • Bệnh, dị ứng và tai nạn ở người lớn
    • Tiêm phòng & Vac-xin
    • Dịch bệnh và các bệnh đặc biệt khác
  • Phong cách sống
    • Làm đẹp
    • Chuyện phái đẹp
    • Chuyện phái mạnh
    • Hôn nhân
    • Hôn nhân & Tình Dục
    • Thể dục thể thao
    • Du lịch & Giải trí
  • Ăn Uống & Dinh Dưỡng
    • Lên thực đơn bữa ăn
    • Bữa ăn
    • Ăn dặm

Bà đẻ có ăn được hoa thiên lý không?

Mất 6 phút để đọc
Bà đẻ có ăn được hoa thiên lý không?Bà đẻ có ăn được hoa thiên lý không?

Có rất nhiều thắc mắc xoay quanh vấn đề bà đẻ ăn hoa thiên lý được không. Vì đây không phải là loại hoa thông dụng nên ăn cũng rất cần cân nhắc. Thực hư câu trả lời là như thế nào?

Bà đẻ có được ăn hoa thiên lý không? Đây là một loài hoa có tính bình, giải nhiệt tốt và được biết tới là một liều thuốc giúp ngủ ngon giấc, chống viêm, giảm mụn… Bà đẻ hoàn toàn có thể ăn hoa thiên lý. Tuy nhiên bạn cần chế biến đúng cách để đảm bảo dinh dưỡng. Cùng tham khảo những thông tin hữu ích được chia sẻ trong phần dưới đây nhé!

  • Những lợi ích cho sức khỏe của hoa thiên lý
  • Mẹ sau sinh ăn hoa thiên lý được không?
  • Một số cách nấu hoa thiên lý cho bà đẻ

Những lợi ích cho sức khỏe của hoa thiên lý

Hoa thiên lý còn có tên gọi khác là hoa dạ lý hương, hoa dạ lài hương. Theo Đông y thì hoa thiên lý là loại thực vật có tính bình, giải nhiệt tốt, chống được một rôm sảy. Hoa thiên lý còn được coi là một bài thuốc an thần giúp đem lại giấc ngủ ngon, chống viêm, trị liệu lòi dom, đinh nhọt cực kỳ hiệu quả.

Bạn có thể chưa biết:

Những loại trái cây bà đẻ không được ăn và loại hoa quả tốt cho bà đẻ

Bà đẻ ăn gì cho mát sữa, con phổng phao mau lớn?

Những tác dụng tuyệt vời cho sức khỏe của hoa thiên lý là bởi loại cây này chứa nhiều chất xơ (3%), chất đạm (2.8%), các loại chất bột đường và hàng loạt các loại vitamin khác như vitamin C, vitamin nhóm B, PP. Ngoài ra, thiên lý còn chứa nhiều khoáng chất như kẽm, sắt,… nên được chế biến thành nhiều món ăn tốt cho sức khỏe của người già và trẻ em.

ba-de-co-an-duoc-hoa-thien-ly-khong-1

Hoa thiên lý chứa nhiều dưỡng chất tốt cho sức khỏe

Bà đẻ có được ăn hoa thiên lý không?

Rất nhiều thắc mắc xoay quanh vấn đề bà đẻ ăn hoa thiên lý được không. Vì đây không phải là loại hoa thông dụng nên ăn cũng rất cần cân nhắc. Tuy nhiên câu trả lời cho các mẹ là hoa thiên lý hoàn toàn lành tính và đem lại rất nhiều công dụng hữu ích cho các mẹ sau sinh, nên không có lý do gì mà các mẹ không ăn loại hoa này cả. Sau đây là 1 số công dụng của hoa thiên lý:

  • Hoa thiên lý được dùng để chế biến thành các món canh ăn mát để phòng ngừa bệnh rôm sảy vào mùa hè cho các mẹ sau sinh
  • Giai đoạn sau vượt cạn là lúc mà các mẹ cảm thấy mỏi mệt nhất, cơ thể thường xuyên đau nhức, khó chịu. Mẹ sau sinh nên ăn các món ăn từ hoa thiên lý để giúp giảm đau, nhức xương khớp
  • Mẹ cho con bú có ăn được hoa thiên lý không? Ngoài các công dụng trên, hoa thiên lý cũng chứa hàm lượng chất xơ, chất diệp lục giúp cơ thể của mẹ bài tiết tốt, trao đổi chất diễn ra thuận lợi. Từ đó giúp ổn định cân nặng sau sinh hiệu quả. Ăn hoa thiên lý đem lại cảm giác no lâu nên người bình thường có thể chế biến thành các món ăn để giảm cân tại nhà
  • Giảm tình trạng trĩ sau sinh: Hoa thiên lý giúp giảm cảm giác đau đớn vùng hậu môn và có tác dụng với cả bệnh trĩ nội và trĩ ngoại. Mẹ ăn hoa thiên lý hàng ngày sẽ giúp cải thiện tình trạng sa búi trĩ và nứt kẽ hậu môn
  • Ngừa rôm sảy cho bé: Hoa thiên lý có tác dụng diệt khuẩn, mẹ ăn hoa thiên lý thì bé cũng được hưởng lợi nhờ bú sữa mẹ
  • Trong Đông y,  hoa thiên lý là vị thuốc chữa mất ngủ rất hiệu quả, vừa giúp thanh nhiệt cơ thể, vừa giúp tâm an, giấc ngủ tròn đầy
  • Với thành phần nhiều vitamin và khoáng chất, hoa thiên lý giúp tăng sức đề kháng cho mọi lứa tuổi. 
ba-de-co-an-duoc-hoa-thien-ly-khong-3

Bà đẻ có nên ăn hoa thiên lý hay không?

Bạn có thể chưa biết:

Rau nào tốt cho mẹ mới sinh, giúp hồi phục nhanh và gọi sữa về ào ào?

Mẹ cho con bú có được ăn rau sống không và khi nào thì ăn được?

Một số cách nấu hoa thiên lý cho bà đẻ

Dưới đây là một số gợi ý cách nấu hoa thiên lý cho bà đẻ mà các mẹ sau sinh có thể tham khảo:

ba-de-co-an-duoc-hoa-thien-ly-khong-2

Nấu một số món ăn từ hoa thiên lý tốt cho bà đẻ

Canh hoa thiên lý nấu với thịt băm

  • Nguyên liệu: 1 lạng thịt băm; 1.5 lạng hoa thiên lý; hành, dầu ăn, muối.
  • Cách nấu: Bạn cho hành tím phi thơm và cho thịt vào đảo cho săn. Tiếp đó, bạn cho nước trắng vào đun sôi. Sau, bạn cho hoa thiên lý cùng với một chút muối ăn. Bạn nhớ trông nồi bởi hoa thiên lý chín rất nhanh.

Canh hoa thiên lý nấu với cua

  • Nguyên liệu: 2 lạng cua xay nhuyễn, 2 lạng hoa thiên lý, hành tím, dầu ăn, đường.
  • Cách nấu: Phi hành tím chín vàng sau đó cho gạch cua vào xào với lửa nhỏ và bắc xuống bếp. Bạn bắc lên bếp một nồi nhỏ, nấu sôi nước cua, cho gạch cua vừa xào, để cho vá lưới thì cho hoa thiên lý vào. Cùng lúc, bạn cho thêm muối, đường, nấu sôi và nhấc xuống. Bạn có thể dùng canh hoa thiên lý cùng với cua với cơm hoặc bún ăn đều rất ngon.

Trong quá trình chế biến hoa thiên lý để làm món ăn, bạn không nên xào nấu với các thực phẩm chứa sắt như gan, rau muống… Trường hợp nhẹ thì các mẹ dễ bị táo bón, cơ thể bị đẩy kẽm ra ngoài. Với những trường hợp nặng hơn, mẹ có thể bị ngộ độc.

Hy vọng những thông tin chia sẻ về chủ đề bà đẻ có ăn được hoa thiên lý không trên đây hữu ích với bạn. Đây là một loài hoa lành tính, ăn rất ngon và không gây bất cứ tác dụng phụ nào nên các mẹ sau sinh có thể an tâm sử dụng. Chúc các mẹ và bé luôn khỏe mạnh!

Xem thêm:

  • Bà đẻ ăn rau bí đỏ được không? Bật mí các lợi ích sức khỏe tuyệt vời của loại rau này
  • TOP 7 loại rau bà đẻ không nên ăn kẻo hối không kịp: Con mất sữa, mẹ hậu sản
  • Muốn sữa về ào ào thì bà đẻ không được bỏ qua món rau bí nhiều dưỡng chất

Vào ngay Fanpage của theAsianparent Vietnam để cùng thảo luận và cập nhật thông tin cùng các cha mẹ khác!

Câu chuyện từ đối tác
Bật mí 4 loại kem chống nắng cho bà bầu được ưu chuộng trên thị trường hiện nay
Bật mí 4 loại kem chống nắng cho bà bầu được ưu chuộng trên thị trường hiện nay
3 loại điện thoại dành cho trẻ em được đánh giá cao trên thị trường
3 loại điện thoại dành cho trẻ em được đánh giá cao trên thị trường
13 bức ảnh bố mẹ nhất định phải chụp cho con để lưu giữ thời thơ ấu quý giá
13 bức ảnh bố mẹ nhất định phải chụp cho con để lưu giữ thời thơ ấu quý giá
TOP 6 loại sữa dành cho trẻ sinh non thiếu tháng được nhiều mẹ tin dùng
TOP 6 loại sữa dành cho trẻ sinh non thiếu tháng được nhiều mẹ tin dùng

Bạn có quan tâm tới việc nuôi dạy con không? Đọc các bài báo chuyên đề và nhận câu trả lời tức thì trên app. Tải app Cộng đồng theAsianparent trên IOS hay Android ngay!

img
Bài viết của

Nghi Hải

  • Home
  • /
  • Sau sinh
  • /
  • Bà đẻ có ăn được hoa thiên lý không?
Chia sẻ:
  • Bà đẻ có ăn được sầu riêng không, có ảnh hưởng gì đến bé bú mẹ không?

    Bà đẻ có ăn được sầu riêng không, có ảnh hưởng gì đến bé bú mẹ không?

  • Bà đẻ có ăn được rươi không, ăn rươi có tốt cho mẹ cho bé bú không?

    Bà đẻ có ăn được rươi không, ăn rươi có tốt cho mẹ cho bé bú không?

app info
get app banner
  • Bà đẻ có ăn được sầu riêng không, có ảnh hưởng gì đến bé bú mẹ không?

    Bà đẻ có ăn được sầu riêng không, có ảnh hưởng gì đến bé bú mẹ không?

  • Bà đẻ có ăn được rươi không, ăn rươi có tốt cho mẹ cho bé bú không?

    Bà đẻ có ăn được rươi không, ăn rươi có tốt cho mẹ cho bé bú không?

Nhận những lời khuyên đều đặn từ chúng tôi về quá trình mang bầu và thai nhi phát triển!
  • Trở thành cha mẹ
    • Chuẩn bị mang thai
    • Đặt tên cho con
    • Thời kỳ mang thai
    • Chuyển dạ và đi sinh
  • Giai đoạn phát triển
    • Trẻ sơ sinh (0-12 tháng)
    • Trẻ tập đi (1-3 tuổi)
    • Trẻ mầm non (3-6 tuổi)
    • Trẻ đi học
  • Phong cách sống
    • Làm đẹp
    • Người nổi tiếng
    • Du lịch & nghỉ lễ
    • Hôn nhân
  • Sức khỏe
    • Dị ứng
    • Tai nạn & khẩn cấp
    • Tiêm phòng
  • Dinh dưỡng
    • Nuôi con bằng sữa mẹ
    • Ăn dặm
    • Thực đơn hàng ngày
    • Kiến thức dinh dưỡng
  • Tìm hiểu thêm
    • TAP cộng đồng
    • Liên hệ quảng cáo
    • Liên hệ
    • Trở thành cộng tác viên


  • Singapore flag Singapore
  • Thailand flag Thailand
  • Indonesia flag Indonesia
  • Philippines flag Philippines
  • Malaysia flag Malaysia
  • Sri-Lanka flag Sri Lanka
  • India flag India
  • Vietnam flag Vietnam
  • Australia flag Australia
  • Japan flag Japan
  • Nigeria flag Nigeria
  • Kenya flag Kenya
© Copyright theAsianparent 2023. All rights reserved
Về chúng tôi|Đội ngũ chúng tôi|Điều khoản bảo mật|Điều khoản sử dụng |Sơ đồ trang web
  • Công cụ
  • Bài viết
  • Hỏi & Đáp
  • Bình chọn

Chúng tôi sử dụng dữ liệu để đảm bảo bạn có một trải nghiệm tốt nhất. Learn MoreOk, Got it

Chúng tôi sử dụng dữ liệu để đảm bảo bạn có một trải nghiệm tốt nhất. Learn MoreOk, Got it

theAsianparent heart icon
Chúng tôi muốn gửi thông báo những thông tin cập nhật và mới nhất gần đây về chuyên mục đời sống dành cho bạn