theAsianparent Vietnam Logo
theAsianparent Vietnam Logo
  • COVID-19
  • Trở thành cha mẹ
    • Dự Án Sidekicks
    • Chuẩn bị mang thai
    • Thời kỳ mang thai
    • 3 tháng đầu
    • 3 tháng giữa
    • 3 tháng cuối
    • Chuyển dạ và đi sinh
    • Sảy thai, lưu thai
  • Sau sinh
    • Dinh dưỡng cho mẹ sau sinh
    • Khỏe đẹp sau sinh
    • Tình cảm tâm lý sau sinh
  • Giai đoạn phát triển
    • Em bé 0 - 1 tuổi
    • Trẻ tập đi (1-3 tuổi)
    • Mầm non (3-6 tuổi)
    • Trẻ đi học
    • Dậy thì & thành niên
  • Nuôi dạy con
    • An toàn
    • Kiến thức chung nuôi con
    • Lời khuyên cho cha mẹ
    • Tin tức chung
  • Giáo dục
    • Trẻ đặc biệt
    • Mầm non 3-5 tuổi
    • Trẻ đi học 5 tuổi trở lên
    • Trung học
  • Sức khỏe
    • Bệnh, dị ứng và tai nạn ở trẻ
    • Bệnh, dị ứng và tai nạn ở người lớn
    • Tiêm phòng & Vac-xin
    • Dịch bệnh và các bệnh đặc biệt khác
  • Phong cách sống
    • Làm đẹp
    • Chuyện phái đẹp
    • Chuyện phái mạnh
    • Hôn nhân
    • Hôn nhân & Tình Dục
    • Thể dục thể thao
    • Du lịch & Giải trí
  • Ăn Uống & Dinh Dưỡng
    • Lên thực đơn bữa ăn
    • Bữa ăn
    • Ăn dặm

Chu vi vòng bụng của mẹ bầu ảnh hưởng gì đến sức khỏe thai nhi?

Mất 6 phút để đọc
Chia sẻ:
•••
Chu vi vòng bụng của mẹ bầu ảnh hưởng gì đến sức khỏe thai nhi?

Chu vi vòng bụng là kích thước của một vòng bụng và được đo từ tuần thứ 20 trở đi. Việc đo cho vi vòng bụng của bà bầu có thể đo nằm hoặc đo đứng. Một thước dây mềm sẽ bắt đầu từ rốn với 1 vòng quanh bụng song song với mặt đất.

Từ số đo của vòng bụng sẽ biết được sự tăng trưởng của vòng bụng. Đồng thời, kết hợp với chiều cao của tử cung sẽ ra được biểu đồ thai kỳ. Từ đó, mẹ cũng nắm rõ được tình hình phát triển của thai nhi.

Đo chu vi vòng bụng của bà bầu có tác dụng gì?

Tác dụng của việc đo chu vi vòng bụng của bà bầu chính là theo dõi khoang tử cung, kích thước tử cung và vẽ biểu đồ thai kỳ.

chu-vi-vong-bung

Đo vòng vụng của mẹ bầu có thể theo dõi được khoang tử cung cùng kích tước tử cung

Theo dõi tình trạng khoang tử cung và kích thước tử cung

Chu vi vòng bụng cùng chiều cao tử cung là tiêu chí giúp mẹ dự đoán được sự phát triển của thai nhi. Theo các bác sĩ chuyên khoa, vòng bụng của mẹ có mối quan hệ mật thiết với kích thước thai nhi.

Vì vậy, khi đo vòng bụng thường đo kích thước lớn nhất của mặt cắt phần bụng. Theo đó, bạn có thể biết rõ bên trong khoang tử cung và kích thước tử cung có phù hợp với tuần thai hiện tại hay không.

Vẽ biểu đồ thai kỳ

Khi thai được 16 tuần là bắt đầu cần đo chu vi vòng bụng của bà bầu và chiều cao tử cung. Từ chiều cao của tử cung sẽ vẽ biểu đồ thai kỳ và mẹ sẽ biết được tình hình phát triển của thai nhi. Theo kết quả đó, bác sĩ sẽ cho mẹ biết thai nhi có chậm tăng trưởng hay thai quá to hay không.

chu-vi-vong-bung

Vẽ biểu đồ thai kì mẹ sẽ biết được con phát triển có tốt hay không

Khám phá chỉ số chu vi vòng bụng bà bầu theo tháng

Theo sự phát triển bình thường thì mỗi tuần vòng bụng của bà bầu tăng 0.85 cm. Thời gian trước tuần 20 của thai kỳ thì vòng bụng tăng không ổn định. Nhưng sau đó thì chu vi vòng bụng của bà bầu sẽ tăng nhanh vào tuần 20-24 với mỗi tuần khoảng 1.5cm.

Từ tuần 24-34 tốc độ tăng vòng bụng giảm đi với 0.26cm mỗi tuần. Nếu mẹ lấy vòng bụng tuần 16 bắt đầu thì tới khi đủ tháng sinh vòng bụng tăng khoảng 21cm.

Chỉ số vòng bụng bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố. Nên mẹ bầu cũng không cần quá lo lắng nếu chỉ số của mình có sự sai lệch. Muốn biết chính xác sự phát triển của thai nhi thì cần phải có sự kết hợp của nhiều thông số khác.

Dưới đây là bảng chỉ số vòng bụng mà bà bầu có thể tham khảo:

Tháng thai Vòng bụng tối thiểu(cm) Vòng bụng tối đa (cm) Tiêu chuẩn(cm)
5 76 89 82
6 80 91 85
7 82 94 87
8 84 95 89
9 86 98 92

Một số điều mẹ cần biết về chỉ số vòng bụng

  • Chu vi vòng bụng phát triển với nhân tốt quyết định là yếu tố cá thể thai phụ. Bởi trước khi mang thai thì mỗi thai phụ có chiều cao, cân nặng và mức độ gầy béo khác nhau.
  • Nhiều mẹ bầu bị nghén khá nặng nên ăn uống ít và thời gian đầu không thấy vòng bụng tăng lên nhiều. Sauk hi, mẹ bầu hết nghén ăn được nhiều thì vòng bụng sẽ to lên rõ rệt.
  • Nhiều người mang thai cân nặng tăng lên nhanh làm mỡ dưới da bụng tăng. Từ đó, vòng eo và vòng bụng của mẹ bầu đều tăng. Có nhiều thai phụ tăng vòng bụng nhanh lại do cơ thể giữ nước.
chu-vi-vong-bung

Mỗi thai phụ có sự tăng trưởng  về vòng bụng của khác nhau

Mẹ bầu phải làm thế nào khi chu vi vòng bụng hơi lớn?

Nếu giai đoạn cuối thai kỳ mà vòng bụng của mẹ bầu không quá 95-100cm là bình thường. Trường hợp, vòng bụng có sự tăng quá nhanh và quá to thì mẹ nên cảnh giác. Bởi mẹ có thể mắc phải một số trường hợp như:

Thai to

Nhiều thai phụ quá chú ý đến yếu tố dinh dưỡng mà bỏ qua sự vận động. Vì vậy, sự tiêu hiêu và hấp thụ bị mất cân bằng nghiêm trọng. Thai nhi lại hấp thu tốt nên có thể trọng lượng lớn và khó khăn cho việc sinh nở.

Chu vi vòng bụng của mẹ bầu ảnh hưởng gì đến sức khỏe thai nhi?

Vòng bụng lớn có thể do tai to và gây khó khăn trong việc sinh nở

Nước ối quá nhiều

Lượng nước ối sẽ tăng dần theo tuổi thai. Nếu thai 8 tuần sẽ có khoảng 5- 10ml, tuần thứ 10 khoảng 30ml. Lượng nước ối đạt 400ml khi 20 tuần và 1000ml ở tuần thứ 38. Nước ối sẽ giảm dần vào thời gian sau và đạt 800ml ở tuần 40.

Nước ối quá nhiều không tốt cho cả mẹ và thai nhi. Mẹ sẽ có cảm giác bị đè nén, khó thở, chi dưới và âm đạo bị phù nước. Theo đó, tử cung cũng căng quá và dễ bị sinh non. Nếu mẹ bầu tăng nhanh chu vi vòng bụng vì lượng nước ối quá nhiều thì cần phải chú ý và tìm cách cân bằng.

Thai trứng

Vòng bụng tăng nhanh bất thường cũng có thể do thai phụ mang thai trứng. Muốn chẩn đoán chính xác thì có thể siêu âm và xét nghiệm máu β-HCG.

Mang thai kèm ung thư vùng bụng

Khi mang thai giai đoạn đầu mà phát hiện ung thư thì vòng bụng cũng to hơn mang thai thông thường. Bệnh lý này có thể phát hiện được qua siêu âm.

Chu vi vòng bụng của mẹ bầu là yếu tố cần được quan tâm để theo dõi được sự phát triển của thai nhi. Vì vậy, vòng bụng quá lớn hay quá nhỏ so với bình thường thì mẹ bầu đều phải đi khám để tìm hiểu nguyên nhân.

Xem thêm: 

  • Vòng tay fitbit biết bạn mang thai trước cả chính bạn

  • Tử vong chu sinh – Các mẹ hãy dành thời gian tìm hiểu!

  • Thai nhi mấy tuần có tim thai? Nhịp tim bao nhiêu là nguy hiểm?

Vào ngay Fanpage của the Asianparent Vietnam để cùng thảo luận và cập nhật thông tin cùng các cha mẹ khác!

Bạn có quan tâm tới việc nuôi dạy con không? Đọc các bài báo chuyên đề và nhận câu trả lời tức thì trên app. Tải app Cộng đồng theAsianparent trên IOS hay Android ngay!

Bài viết của

Nguyenthi Huyen

  • Home
  • /
  • Trở thành cha mẹ
  • /
  • Chu vi vòng bụng của mẹ bầu ảnh hưởng gì đến sức khỏe thai nhi?
Chia sẻ:
•••
  • Cách tính và các yếu tố ảnh hưởng tới chu vi vòng bụng của bà bầu

    Cách tính và các yếu tố ảnh hưởng tới chu vi vòng bụng của bà bầu

  • Thai nhi đạp ít ở tháng thứ 6 có phải là hiện tượng bất thường?

    Thai nhi đạp ít ở tháng thứ 6 có phải là hiện tượng bất thường?

  • Điểm ngay những dấu hiệu chắc chắn mẹ bầu đang mang thai bé trai

    Điểm ngay những dấu hiệu chắc chắn mẹ bầu đang mang thai bé trai

  • Điểm ngay những dấu hiệu chắc chắn mẹ bầu đang mang thai bé trai

    Điểm ngay những dấu hiệu chắc chắn mẹ bầu đang mang thai bé trai

app info
get app banner
  • Cách tính và các yếu tố ảnh hưởng tới chu vi vòng bụng của bà bầu

    Cách tính và các yếu tố ảnh hưởng tới chu vi vòng bụng của bà bầu

  • Thai nhi đạp ít ở tháng thứ 6 có phải là hiện tượng bất thường?

    Thai nhi đạp ít ở tháng thứ 6 có phải là hiện tượng bất thường?

  • Điểm ngay những dấu hiệu chắc chắn mẹ bầu đang mang thai bé trai

    Điểm ngay những dấu hiệu chắc chắn mẹ bầu đang mang thai bé trai

  • Điểm ngay những dấu hiệu chắc chắn mẹ bầu đang mang thai bé trai

    Điểm ngay những dấu hiệu chắc chắn mẹ bầu đang mang thai bé trai

  • Trở thành cha mẹ
    • Chuẩn bị mang thai
    • Đặt tên cho con
    • Thời kỳ mang thai
    • Chuyển dạ và đi sinh
  • Giai đoạn phát triển
    • Trẻ sơ sinh (0-12 tháng)
    • Trẻ tập đi (1-3 tuổi)
    • Trẻ mầm non (3-6 tuổi)
    • Trẻ đi học
  • Phong cách sống
    • Làm đẹp
    • Người nổi tiếng
    • Du lịch & nghỉ lễ
    • Hôn nhân
  • Sức khỏe
    • Dị ứng
    • Tai nạn & khẩn cấp
    • Tiêm phòng
  • Dinh dưỡng
    • Nuôi con bằng sữa mẹ
    • Ăn dặm
    • Thực đơn hàng ngày
    • Kiến thức dinh dưỡng
  • Tìm hiểu thêm
    • TAP cộng đồng
    • Liên hệ quảng cáo
    • Liên hệ
    • Trở thành cộng tác viên


  • Singapore
  • Thailand
  • Indonesia
  • Philippines
  • Malaysia
  • Sri Lanka
  • India
  • Vietnam
  • Australia
  • Japan
  • Nigeria
  • Kenya
© Copyright theAsianparent 2021. All rights reserved
Về chúng tôi|Đội ngũ chúng tôi|Điều khoản bảo mật|Điều khoản sử dụng
  • cộng đồng
  • Trở thành cha mẹ
  • Giai đoạn phát triển
  • Nuôi dạy con
  • Sức khỏe
  • Ăn Uống & Dinh Dưỡng

Tải app của chúng tôi

google play store
Appstore
  • Liên hệ quảng cáo
  • Về chúng tôi
  • Đội ngũ chúng tôi
  • Liên hệ
  • Điều khoản sử dụng
  • Trở thành cộng tác viên
Xem trong app