theAsianparent Vietnam Logo
theAsianparent Vietnam Logo
  • COVID-19
  • Trở thành cha mẹ
    • Dự Án Sidekicks
    • Chuẩn bị mang thai
    • Thời kỳ mang thai
    • 3 tháng đầu
    • 3 tháng giữa
    • 3 tháng cuối
    • Chuyển dạ và đi sinh
    • Sảy thai, lưu thai
  • Sau sinh
    • Dinh dưỡng cho mẹ sau sinh
    • Khỏe đẹp sau sinh
    • Tình cảm tâm lý sau sinh
  • Giai đoạn phát triển
    • Em bé 0 - 1 tuổi
    • Trẻ tập đi (1-3 tuổi)
    • Mầm non (3-6 tuổi)
    • Trẻ đi học
    • Dậy thì & thành niên
  • Nuôi dạy con
    • An toàn
    • Kiến thức chung nuôi con
    • Lời khuyên cho cha mẹ
    • Tin tức chung
  • Giáo dục
    • Trẻ đặc biệt
    • Mầm non 3-5 tuổi
    • Trẻ đi học 5 tuổi trở lên
    • Trung học
  • Sức khỏe
    • Bệnh, dị ứng và tai nạn ở trẻ
    • Bệnh, dị ứng và tai nạn ở người lớn
    • Tiêm phòng & Vac-xin
    • Dịch bệnh và các bệnh đặc biệt khác
  • Phong cách sống
    • Làm đẹp
    • Chuyện phái đẹp
    • Chuyện phái mạnh
    • Hôn nhân
    • Hôn nhân & Tình Dục
    • Thể dục thể thao
    • Du lịch & Giải trí
  • Ăn Uống & Dinh Dưỡng
    • Lên thực đơn bữa ăn
    • Bữa ăn
    • Ăn dặm

Ăn mướp đắng có mất sữa không? Đọc ngay trước khi quá muộn

Mất 6 phút để đọc
Chia sẻ:
•••
Ăn mướp đắng có mất sữa không? Đọc ngay trước khi quá muộn

Ăn mướp đắng có mất sữa không? Mướp đắng không làm mất sữa nhưng có thể gây ngộ độc cho phụ nữ sau sinh, do đó các mẹ đang cho con bú không nên ăn loại quả này. Mời các mẹ cùng đọc bài viết để biết thêm:

  • Thành phần dinh dưỡng của quả mướp đắng
  • Những đối tượng nên kiêng ăn mướp đắng
  • Mướp đắng có làm mất sữa không

Thành phần dinh dưỡng của quả mướp đắng

Mướp đắng (khổ qua) là loại quả quen thuộc với nhiều người dân Việt Nam. Dù có vị đắng nhưng quả này vẫn rất được ưa chuộng trong bữa cơm gia đình Việt. Trong mỗi 100g quả mướp đắng có chứa:

  • Carbohydrate: 4,32g
  • Đường: 1,95g
  • Chất xơ: 2g
  • Chất béo: 0,18g
  • Đạm: 0,84g
  • Canxi, sắt, magie, phospho, kali, natri..

Bạn có thể chưa biết:

Mẹ cho con bú ăn mì tôm được không hay sẽ bị mất sữa?

Sau sinh bao lâu được ăn chua? Ăn đồ chua gây mất sữa ở phụ nữ sau sinh đúng hay sai?

Đây là loại quả mang lại nhiều giá trị về sức khỏe cho cơ thể như:

  • Giúp tăng thành phần oxy hóa glucose làm giảm sự hấp thu glucose vào tế bào. Do đó quả này rất tốt cho người bị tiểu đường
  • Chứa nhiều axit amino có tác dụng tiêu diệt các tế bào ung thư
  • Có nhiều tiền tố tạo nên vitamin A tốt cho mắt, giúp cải thiện thị giác. Kết hợp với thành phần vitamin C, mướp đắng hạn chế bệnh về mắt do bị oxy hóa, giúp lợi tiểu, bổ sung khí huyết, tuần hoàn máu tốt hơn….

Ai nên kiêng mướp đắng?

Mướp đắng mang tính hàn, có vị đắng. Vì vậy trong Đông y người ta sử dụng mướp đắng trong các trường hợp giải nhiệt, thanh lọc cơ thể, để điều trị nóng trong, làm sáng mắt và giúp nhuận tràng.

Ngoài ra, mướp đắng còn có tác dụng diệt khuẩn, chống lại các tế bào ung thư rất tốt bởi lượng vitamin C trong khổ qua (120mg) cao hơn gấp nhiều lần so với quả dâu tây (80mg) và quả chanh (90mg).

an-muop-dang-co-mat-sua-khong

Mướp đắng đắng đúng như tên gọi của nó

Việc ăn mướp đắng rất có lợi cho sức khỏe. Song không phải ai cũng được ăn! Một số đối tượng nên tránh ăn loại quả này:

– Người mắc các bệnh về dạ dày, gan hay các bệnh về đường tiêu hóa

– Có tiền sử bị huyết áp thấp

– Những người sau phẫu thuật.

– Phụ nữ mang thai và đang cho con bú

Mẹ cho con bú có nên ăn mướp đắng? Ăn mướp đắng có bị mất sữa không?

Không thể phủ nhận rằng, mướp đắng rất tốt cho người mắc tiểu đường, sỏi thận, tốt cho da… Mướp đắng cũng giúp tăng cường hệ miễn dịch.

Bạn có thể chưa biết:

Ăn bắp cải có mất sữa không, đâu là nguyên nhân gây mất sữa?

Thực phẩm gây mất sữa mẹ sau sinh phải tránh nếu không muốn thiếu sữa cho con!

an-muop-dang-co-mat-sua-khong

Ăn mướp đắng có khả năng làm con bị ngộ độc

Tuy nhiên, với mẹ đang cho con bú thì không nên ăn.

– Trong mướp đắng chứa quá ít chất béo, Ăn nhiều mướp đắng sẽ không có lợi cho chế độ thực đơn ăn cần nhiều dinh dưỡng của phụ nữ sau sinh.

– Mướp đắng là thực phẩm có tác dụng giảm huyết áp. Chính vì thế mẹ cũng không nên ăn quá nhiều sẽ dẫn đến huyết áp thấp gây đau đầu, chóng mặt.

– Ngoài ra, trong hạt mướp đắng chứa hợp chất vicine. Đây cũng là nguyên nhân gây ra đau đầu, đau thắt bụng và hôn mê với những mẹ nhạy cảm.

– Phụ nữ sau sinh, đang cho con bú cũng không nên ăn mướp đắng. Một số độc tố trong mướp đắng có thể được truyền qua sữa mẹ, gây nguy hại cho hệ miễn dịch còn non yếu của em bé.

– Mướp đắng có tính hàn. Có khả năng gây ra các chứng tiêu chảy, rối loạn tiêu hóa ở mẹ sau khi sinh ăn mướp đắng rất cao.

– Phụ nữ sau khi sinh ăn mướp đắng cũng không nên ăn quá nhiều vì đây là loại quả dễ gây bị hậu sản, co thắt tử cung, rất nguy hiểm.

Như vậy, ăn khổ qua có mất sữa không? Câu trả lời là không! Nhưng nhiều khả năng làm bé bị ngộ độc. Do vậy, mẹ cho con bú không nên ăn mướp đắng!

Những loại rau củ lợi sữa

Không ăn được mướp đắng không phải là hết! Còn rất nhiều loại rau củ khác lợi sữa, tốt cho bé. Mẹ bầu có thể tham khảo thêm:

an-muop-dang-co-mat-sua-khong

Cả mẹ bầu lẫn cho con bú không nên ăn mướp đắng

– Quả mướp: Nếu mướp đắng mẹ không được ăn thì quả mướp hương mẹ đừng bỏ qua nhé. Quả mướp giúp thông tắc tuyến sữa, trị viêm tắc tia sữa, tăng cường lưu thông máu và giúp sữa mẹ về nhiều hơn.

– Đu đủ xanh: Thần dược gọi sữa về cho mẹ sau khi sinh còn ít sữa hoặc mẹ bị tắc sữa.

– Quả sung: Nhuận tràng, lợi sữa và giúp mẹ sau sinh mau chóng bình phục sức khỏe.

– Giá đỗ: Giúp ngăn chảy máu nhiều sau sinh và giảm bệnh táo bón cho mẹ sau sinh.

– Củ sen: Trong củ sen chứa một lượng lớn các loại vitamin, khoáng chất,.. tốt cho mẹ sau sinh thanh nhiệt, lợi sữa.

– Các loại rau quả có màu vàng hoặc vàng cam như cà rốt, bí ngô, khoai lang đỏ, bí đỏ… giúp nâng cao hệ miễn dịch, tăng cường thị lực, chống oxy hóa và chúng còn giúp mẹ nâng cao số lượng sữa.

Lời kết

Sau sinh, cuộc sống của mẹ cũng thay đổi khá nhiều. Không phải chỉ sống cho một người mà giờ, mẹ có thêm em bé để chăm lo nữa. Hãy cố gắng hạn chế những loại thức ăn có hại cho bé nhé.

Theo Mabio

Xem thêm:

  • Món ăn lợi sữa cho mẹ sinh mổ dễ tìm
  • Đẻ mổ kiêng ăn gì để tránh nhiễm trùng và lợi sữa
  • Gợi ý các món ngon cho bà đẻ vừa ngon miệng, vừa lợi sữa!

Vào ngay Fanpage của theAsianparent Vietnam để cùng thảo luận và cập nhật thông tin cùng các cha mẹ khác!

Bạn có quan tâm tới việc nuôi dạy con không? Đọc các bài báo chuyên đề và nhận câu trả lời tức thì trên app. Tải app Cộng đồng theAsianparent trên IOS hay Android ngay!

Bài viết của

DAVE

  • Home
  • /
  • Nuôi con bằng sữa mẹ & sữa công thức
  • /
  • Ăn mướp đắng có mất sữa không? Đọc ngay trước khi quá muộn
Chia sẻ:
•••
  • Mẹ đang ở cữ có được ăn mướp đắng không?

    Mẹ đang ở cữ có được ăn mướp đắng không?

  • Ăn khổ qua có mất sữa không và quy tắc dinh dưỡng sau sinh mẹ cần thuộc lòng!

    Ăn khổ qua có mất sữa không và quy tắc dinh dưỡng sau sinh mẹ cần thuộc lòng!

  • Điểm ngay những dấu hiệu chắc chắn mẹ bầu đang mang thai bé trai

    Điểm ngay những dấu hiệu chắc chắn mẹ bầu đang mang thai bé trai

  • Điểm ngay những dấu hiệu chắc chắn mẹ bầu đang mang thai bé trai

    Điểm ngay những dấu hiệu chắc chắn mẹ bầu đang mang thai bé trai

app info
get app banner
  • Mẹ đang ở cữ có được ăn mướp đắng không?

    Mẹ đang ở cữ có được ăn mướp đắng không?

  • Ăn khổ qua có mất sữa không và quy tắc dinh dưỡng sau sinh mẹ cần thuộc lòng!

    Ăn khổ qua có mất sữa không và quy tắc dinh dưỡng sau sinh mẹ cần thuộc lòng!

  • Điểm ngay những dấu hiệu chắc chắn mẹ bầu đang mang thai bé trai

    Điểm ngay những dấu hiệu chắc chắn mẹ bầu đang mang thai bé trai

  • Điểm ngay những dấu hiệu chắc chắn mẹ bầu đang mang thai bé trai

    Điểm ngay những dấu hiệu chắc chắn mẹ bầu đang mang thai bé trai

  • Trở thành cha mẹ
    • Chuẩn bị mang thai
    • Đặt tên cho con
    • Thời kỳ mang thai
    • Chuyển dạ và đi sinh
  • Giai đoạn phát triển
    • Trẻ sơ sinh (0-12 tháng)
    • Trẻ tập đi (1-3 tuổi)
    • Trẻ mầm non (3-6 tuổi)
    • Trẻ đi học
  • Phong cách sống
    • Làm đẹp
    • Người nổi tiếng
    • Du lịch & nghỉ lễ
    • Hôn nhân
  • Sức khỏe
    • Dị ứng
    • Tai nạn & khẩn cấp
    • Tiêm phòng
  • Dinh dưỡng
    • Nuôi con bằng sữa mẹ
    • Ăn dặm
    • Thực đơn hàng ngày
    • Kiến thức dinh dưỡng
  • Tìm hiểu thêm
    • TAP cộng đồng
    • Liên hệ quảng cáo
    • Liên hệ
    • Trở thành cộng tác viên


  • Singapore
  • Thailand
  • Indonesia
  • Philippines
  • Malaysia
  • Sri Lanka
  • India
  • Vietnam
  • Australia
  • Japan
  • Nigeria
  • Kenya
© Copyright theAsianparent 2021. All rights reserved
Về chúng tôi|Đội ngũ chúng tôi|Điều khoản bảo mật|Điều khoản sử dụng
  • cộng đồng
  • Trở thành cha mẹ
  • Giai đoạn phát triển
  • Nuôi dạy con
  • Sức khỏe
  • Ăn Uống & Dinh Dưỡng

Tải app của chúng tôi

google play store
Appstore
  • Liên hệ quảng cáo
  • Về chúng tôi
  • Đội ngũ chúng tôi
  • Liên hệ
  • Điều khoản sử dụng
  • Trở thành cộng tác viên
Xem trong app