X
theAsianparent Vietnam Logo
theAsianparent Vietnam Logo
  • COVID-19
  • Mẹ bầu
    • Tính ngày dự sinh
    • Thời kì mang thai
    • Tam cá nguyệt thứ nhất
    • Tam cá nguyệt thứ hai
    • Tam cá nguyệt thứ ba
    • Dự Án Sidekicks
    • Chuẩn bị mang thai
    • Chuyển dạ và đi sinh
    • Sảy thai, lưu thai
  • Sau sinh
    • Dinh dưỡng cho mẹ sau sinh
    • Khỏe đẹp sau sinh
    • Tình cảm tâm lý sau sinh
  • Giai đoạn phát triển
    • Em bé 0 - 1 tuổi
    • Trẻ tập đi (1-3 tuổi)
    • Mầm non (3-6 tuổi)
    • Trẻ đi học
    • Dậy thì & thành niên
  • Nuôi dạy con
    • An toàn
    • Kiến thức chung nuôi con
    • Lời khuyên cho cha mẹ
    • Tin tức chung
  • Giáo dục
    • Trẻ đặc biệt
    • Mầm non 3-5 tuổi
    • Trẻ đi học 5 tuổi trở lên
    • Trung học
  • Sức khỏe
    • Bệnh, dị ứng và tai nạn ở trẻ
    • Bệnh, dị ứng và tai nạn ở người lớn
    • Tiêm phòng & Vac-xin
    • Dịch bệnh và các bệnh đặc biệt khác
  • Phong cách sống
    • Làm đẹp
    • Chuyện phái đẹp
    • Chuyện phái mạnh
    • Hôn nhân
    • Hôn nhân & Tình Dục
    • Thể dục thể thao
    • Du lịch & Giải trí
  • Ăn Uống & Dinh Dưỡng
    • Lên thực đơn bữa ăn
    • Bữa ăn
    • Ăn dặm

Trẻ sơ sinh bị down - Liệu có thể nhận biết bằng mắt thường?

Mất 6 phút để đọc
Trẻ sơ sinh bị down - Liệu có thể nhận biết bằng mắt thường?Trẻ sơ sinh bị down - Liệu có thể nhận biết bằng mắt thường?

Trẻ sơ sinh bị down chính là rối loạn nhiễm sắc thể di truyền phổ biến nhất, gây ra tình trạng mất khả năng học tập ở trẻ em. Theo giới chuyên môn ghi nhận thì có sự liên quan giữa độ mờ da gáy dày ở bào thai và hội chứng Down. Độ mờ da gáy càng dày thì nguy cơ hội chứng Down càng tăng.

Trẻ sơ sinh bị down có nhiều biểu hiện bất thường về hình thái và chức năng như: Trương lực cơ yếu, rõ rệt nhất là cơ bé mềm nhão. Đầu ngắn và bé, gáy rộng và phẳng; cổ ngắn, vai tròn. Mặt dẹt, trông ngờ nghệch.

  • Nguy cơ tiềm ẩn của bệnh down
  • Liệu có thể nhận biết trẻ sơ sinh bị down bằng mắt thường?
  • Những triệu chứng khác của trẻ sơ sinh bị down

Nguy cơ tiềm ẩn của bệnh down 

ThS.BS Dương Văn Sỹ – Khoa Nhi – Sơ sinh, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Hải Phòng cho biết: Thông thường, các thai phụ sẽ được bác sĩ chỉ định thực hiện các xét nghiệm để tầm soát các hội chứng dị tật ở thai nhi như Down, hở hàm ếch… Khi thai được 11 – 14 tuần tuổi, thai phụ thực hiện xét nghiệm máu Double test và siêu âm đo độ mờ da gáy. Phương pháp này giúp bác sĩ phát hiện thai nhi có những dị tật bất thường với độ chính xác lên đến 80%.

Có thể nhận ra những dấu hiệu của trẻ sơ sinh bị down thông qua các bất thường về hình dáng và phát triển kĩ năng thể chất, trí tuệ chậm ngay sau khi chào đời. Một người mẹ trẻ đã chia sẻ trong lo lắng trên diễn đàn cha mẹ rằng:

“Có mẹ nào trong hoàn cảnh này hoặc đã từng biết đến trường hợp này không chia sẻ mình với.

Bé nhà mình siêu âm 12 tuần độ mờ da gáy là 3.2, làm sàng lọc trước sinh thì là nguy cơ thấp, giờ sinh bé ra rồi không có biểu hiện gì lạ cả, trộm vía con vẫn ăn ngủ tốt, nhưng mình vẫn lo là liệu các biểu hiện của bệnh giờ không thấy nhưng lớn lên mới thấy hay không?”

tre-so-sinh-bi-down

Nguy cơ tiềm ẩn của bệnh down (Nguồn ảnh: istockphoto)

Hội chứng Down là rối loạn nhiễm sắc thể di truyền phổ biến nhất, gây ra tình trạng mất khả năng học tập ở trẻ em. Theo giới chuyên môn ghi nhận thì có sự liên quan giữa độ mờ da gáy dày ở bào thai và hội chứng Down. Độ mờ da gáy càng dày thì nguy cơ hội chứng Down càng tăng.

Ngày nay, sàng lọc hội chứng Down dựa trên tuổi mẹ phối hợp với đo độ mờ da gáy thai 11 tuần đến 13 tuần 6 ngày sẽ giúp phát hiện gần 80% hội chứng Down. Như vậy, mặc dù y học ngày càng hiện đại nhưng vẫn có 20% trẻ có khả năng không được phát hiện ra hội chứng down trong giai đoạn thai kỳ.

Bạn có thể xem:

Biểu hiện của trẻ tự kỷ chậm nói: Mẹ cần phát hiện càng sớm càng tốt

Liệu có thể nhận biết trẻ sơ sinh bị down bằng mắt thường

Với những trẻ sơ sinh đã chào đời thì việc phát hiện bệnh của trẻ có thể sẽ khó hơn đối với ba mẹ. Nhưng với các bác sĩ chuyên môn trong nghề thì chỉ cần nhìn vào những biểu hiện bên ngoài của trẻ cũng có thể chẩn đoán được bé có bị down hay không.

 tre-so-sinh-bi-down

Liệu có thể nhận biết trẻ sơ sinh bị down bằng mắt thường? (Nguồn ảnh: istockphoto)

Phát hiện trẻ sơ sinh bị down bằng cách nào? Trẻ bị Down có nhiều biểu hiện bất thường về hình thái và chức năng:

  • Trương lực cơ yếu, rõ rệt nhất là cơ bé mềm nhão.
  • Đầu ngắn và bé, gáy rộng và phẳng; cổ ngắn, vai tròn.
  • Mặt dẹt, trông ngờ nghệch.
  • Đôi tai thấp nhỏ, dị thường, kém mềm mại.
  • Mắt xếch, mí mắt lộn lên, đôi khi bị lác, nếp gấp da phủ trong mí mắt, mắt hơi sưng và đỏ. Trong lòng đen có nhiều chấm trắng nhỏ như hạt cát và thường mất đi sau 12 tháng tuổi.
  • Mũi nhỏ và tẹt.
  • Miệng trễ và luôn luôn há, vòm miệng cao, lưỡi dày thè ra ngoài. Khoảng cách giữa ngón chân cái và ngón chân thứ hai quá rộng.
  • Lưỡi quá to so với miệng.
  • Chân tay ngắn, bàn tay ngắn, to. Các ngón tay ngắn, ngón út thường khoèo. Lòng bàn tay có nếp sâu nằm nghiêng. Bàn chân phẳng, ngón chân chim, ngón cái tòe ra; khoảng cách giữa ngón chân cái và ngón chân thứ hai quá rộng. Các khớp khuỷu, háng, gối, cổ chân lỏng lẻo; đôi khi trật khớp háng, trật xương bánh chè.

Ba mẹ có thể đối chiếu cơ thể bên ngoài của bé sơ sinh nhà mình với các dấu hiệu trên để phần nào chuẩn bị tinh thần cho việc con có thực sự bị bệnh hay không.

Bạn có thể xem:

Trẻ tăng động chậm nói, có cách nào để giúp trẻ nói tốt hơn?

Những triệu chứng khác của trẻ sơ sinh bị down

 tre-so-sinh-bi-down

Những triệu chứng khác của trẻ sơ sinh bị down (Nguồn ảnh: istockphoto)

Trẻ bị down nguy hiểm không? Ngoài những đặc điểm nói trên, một nửa số trẻ bị down có những khuyết tật bẩm sinh, song phần lớn có thể chữa được và sức khỏe của trẻ được cải thiện như các vấn đề về hô hấp, tắc nghẽn đường tiêu hóa sớm hay bệnh tim mạch ở trẻ sơ sinh

Câu chuyện từ đối tác
Bật mí 4 loại kem chống nắng cho bà bầu được ưu chuộng trên thị trường hiện nay
Bật mí 4 loại kem chống nắng cho bà bầu được ưu chuộng trên thị trường hiện nay
Giới thiệu 5 máy hút mũi cho bé sơ sinh được các mẹ tin dùng
Giới thiệu 5 máy hút mũi cho bé sơ sinh được các mẹ tin dùng
Bé 5 tháng tuổi biết làm những gì và cần được chăm sóc ra sao?
Bé 5 tháng tuổi biết làm những gì và cần được chăm sóc ra sao?
3 loại điện thoại dành cho trẻ em được đánh giá cao trên thị trường
3 loại điện thoại dành cho trẻ em được đánh giá cao trên thị trường

Như vậy, để có được kết luận chính xác rằng bé sơ sinh của ba mẹ có đang mặc phải hội chứng down thì cách tốt nhất chính là ba mẹ nên đưa bé đi xét nghiệm nhiễm sắc thể tại các bệnh viện có uy tín như bệnh viện Từ Dũ (tp. Hồ Chí Minh) hoặc bệnh viện Phụ sản Trung ương (Hà Nội).

Nguồn tham khảo: Xét nghiệm bệnh down cho trẻ sơ sinh – Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec.

Xem thêm:

  • Phương pháp phát hiện hội chứng Down trong thai kỳ
  • Chiều dài xương mũi thai nhi ngắn chứng tỏ em bé sinh ra dễ bị Down?
  • Đo độ mờ da gáy phát hiện sớm hội chứng Down ở thai nhi. Mẹ bầu cần nhớ mốc kiểm tra quan trọng này! 

Vào ngay Fanpage của the Asianparent Vietnam để cùng thảo luận và cập nhật thông tin cùng các cha mẹ khác! 

Bạn có quan tâm tới việc nuôi dạy con không? Đọc các bài báo chuyên đề và nhận câu trả lời tức thì trên app. Tải app Cộng đồng theAsianparent trên IOS hay Android ngay!

img
Bài viết của

Minh Hương

  • Home
  • /
  • Bệnh, dị ứng và tai nạn ở trẻ
  • /
  • Trẻ sơ sinh bị down - Liệu có thể nhận biết bằng mắt thường?
Chia sẻ:
  • Phương pháp phát hiện hội chứng Down trong thai kỳ

    Phương pháp phát hiện hội chứng Down trong thai kỳ

  • Bố gọi con gái mắc hội chứng Down là "sản phẩm lỗi" trước khi rời bỏ hai mẹ con

    Bố gọi con gái mắc hội chứng Down là "sản phẩm lỗi" trước khi rời bỏ hai mẹ con

app info
get app banner
  • Phương pháp phát hiện hội chứng Down trong thai kỳ

    Phương pháp phát hiện hội chứng Down trong thai kỳ

  • Bố gọi con gái mắc hội chứng Down là "sản phẩm lỗi" trước khi rời bỏ hai mẹ con

    Bố gọi con gái mắc hội chứng Down là "sản phẩm lỗi" trước khi rời bỏ hai mẹ con

Nhận những lời khuyên đều đặn từ chúng tôi về quá trình mang bầu và thai nhi phát triển!
  • Trở thành cha mẹ
    • Chuẩn bị mang thai
    • Đặt tên cho con
    • Thời kỳ mang thai
    • Chuyển dạ và đi sinh
  • Giai đoạn phát triển
    • Trẻ sơ sinh (0-12 tháng)
    • Trẻ tập đi (1-3 tuổi)
    • Trẻ mầm non (3-6 tuổi)
    • Trẻ đi học
  • Phong cách sống
    • Làm đẹp
    • Người nổi tiếng
    • Du lịch & nghỉ lễ
    • Hôn nhân
  • Sức khỏe
    • Dị ứng
    • Tai nạn & khẩn cấp
    • Tiêm phòng
  • Dinh dưỡng
    • Nuôi con bằng sữa mẹ
    • Ăn dặm
    • Thực đơn hàng ngày
    • Kiến thức dinh dưỡng
  • Tìm hiểu thêm
    • TAP cộng đồng
    • Liên hệ quảng cáo
    • Liên hệ
    • Trở thành cộng tác viên


  • Singapore flag Singapore
  • Thailand flag Thailand
  • Indonesia flag Indonesia
  • Philippines flag Philippines
  • Malaysia flag Malaysia
  • Sri-Lanka flag Sri Lanka
  • India flag India
  • Vietnam flag Vietnam
  • Australia flag Australia
  • Japan flag Japan
  • Nigeria flag Nigeria
  • Kenya flag Kenya
© Copyright theAsianparent 2023. All rights reserved
Về chúng tôi|Đội ngũ chúng tôi|Điều khoản bảo mật|Điều khoản sử dụng |Sơ đồ trang web
  • Công cụ
  • Bài viết
  • Hỏi & Đáp
  • Bình chọn

Chúng tôi sử dụng dữ liệu để đảm bảo bạn có một trải nghiệm tốt nhất. Learn MoreOk, Got it

Chúng tôi sử dụng dữ liệu để đảm bảo bạn có một trải nghiệm tốt nhất. Learn MoreOk, Got it

theAsianparent heart icon
Chúng tôi muốn gửi thông báo những thông tin cập nhật và mới nhất gần đây về chuyên mục đời sống dành cho bạn