Với trẻ 7 tháng tuổi vẫn duy trì nguồn dinh dưỡng chủ yếu là sữa mẹ hãy cho trẻ bú mẹ theo yêu cầu. Bên cạnh đó mẹ cũng nên chuẩn bị các món ăn dặm nhằm đảm bảo đầy đủ, dinh dưỡn cho sự phát triển của trẻ.
Mẹ nên nấu lượng gạo và cá vừa đủ cho bé dùng trong ngày tùy theo sức ăn của bé. Nếu bé dưới 1 tuổi không cần nêm gia vị, nhất là muối. Chất ngọt từ cá, gạo đã đủ cho nhu cầu của bé.
Ăn dặm kiểu Nhật được nhiều mẹ đánh giá là “cuộc cách mạng” trong nhận thức khi chăm con. Đây là kiểu ăn cháo lỏng rây qua lưới vào những tuần đầu để bé quen với việc ăn thìa và thức ăn khác ngoài sữa. Sau đó, chuyển dần ăn cháo đặc kèm rau củ. Tiếp đến là cho bé ăn cơm từ nhão đến đặc kèm với cá, thịt, rau củ… Phương pháp này sẽ tập cho bé kỹ năng nhai, kỹ năng bốc thức ăn bằng tay, ghim thức ăn bằng nĩa, xúc bằng thìa. Khi đó, bé sẽ cảm thấy thú vị với bữa ăn của mình chứ không phải bị “tra tấn”. Đặc biệt, mẹ sẽ thấy “nhàn tênh” khi chăm bé.
Bé 7 tháng đã quen dần với việc ăn dặm. Lúc này, mẹ nên thêm một số loại thực phẩm phù hợp với từng phương pháp ăn dặm để kích thích con ăn ngon và giúp bé phát triển toàn diện. Nếu bạn đang băn khoăn không biết nên lên thực đơn ăn dặm cho bé 7 tháng như thế nào thì hãy đọc bài viết của chúng tôi dưới đây nhé!
Hiện nay có 3 phương pháp ăn dặm phổ biến cho các bé 6 tháng tuổi là: kiểu Nhật, tự chỉ huy và theo truyền thống. Mỗi kiểu sẽ có đặc điểm và cách chế biến khác nhau phù hợp với sở thích của bé. Nếu bạn đang băn khoăn không biết nên lên thực đơn ăn dặm cho bé 6 tháng như thế nào, thì có thể tham khảo các món ăn dặm, theo từng phương pháp trong bài viết dưới đây nhé!
Chúng tôi sử dụng dữ liệu để đảm bảo bạn có một trải nghiệm tốt nhất. Learn MoreOk, Got it