Justin Baldoni đã xử lý rất khéo léo khi con gái anh quấy khóc ở giữa siêu thị, và qua hành động của mình anh có một thông điệp muốn gửi tới các bậc làm cha mẹ.
Mới đây câu chuyện của một mẹ Tiến Sĩ ở Trung Quốc mắc bệnh ung thư và qua đời ở tuổi 32 đã khiến dư luận giật mình. Bài viết được truyền rộng rãi trên Facebook, ghi lại bức tâm thư của cô gái trẻ tài năng, học hành thành đạt hối hận vì đã không chăm sóc sức khoẻ trước khi quá muộn, mà chỉ mải mê sống bê tha và làm việc quá độ. Cô chỉ ra những thói quen thời thanh thiếu niên đã góp phần đưa đến kết cục cuối cùng của cô. Tôi bỗng giật mình nhìn lại những đứa trẻ đang học ngày học đêm ở Việt Nam và tự hỏi rằng, liệu có bao giờ chúng dừng lại và nghĩ về sức khỏe của mình không? Học để sống hay để chết – hãy cũng TheAsianparent nhìn vào vấn đề này.
Đối phó với việc con cái tiếp nhận phim ảnh “nóng” không hề dễ dàng, nhưng lại rất cần thiết.
Các học sinh khác nhau không phải lúc nào cũng cần những kiểu học khác nhau. Các bậc phụ huynh nghĩ gì về điều này?
Homeschooling là gì, và tại sao ngày càng có nhiều cha mẹ lựa chọn hình thức dạy học này cho con mình?
“Con người ta” vốn là cụm từ trở thành nỗi ám ảnh của nhiều đứa trẻ. Đây là đối tượng “vô hình, vô diện” mà mọi bà mẹ thường hay dùng để nói về một đứa trẻ gần như hoàn hảo về mọi mặt nhằm mục đích răn đe, đốc thúc con mình cố gắng. Việc so sánh có thực sự có tác dụng khuyến khích con trở nên tốt hơn hay không, hay chỉ là viên thuốc độc giết chết sự tự tin ở trẻ?
Bài thơ khám phá sự bất bình đẳng trong giáo dục đã đưa cô bé Janine Shum đến tận Cung điện Buckingham, và sau đó được giới thiệu trên BBC.
Chúng tôi sử dụng dữ liệu để đảm bảo bạn có một trải nghiệm tốt nhất. Learn MoreOk, Got it