X
theAsianparent Vietnam Logo
theAsianparent Vietnam Logo
Product GuideSign in
  • COVID-19
  • Mẹ bầu
    • Tính ngày dự sinh
    • Thời kì mang thai
    • Tam cá nguyệt thứ nhất
    • Tam cá nguyệt thứ hai
    • Tam cá nguyệt thứ ba
    • Dự Án Sidekicks
    • Chuẩn bị mang thai
    • Chuyển dạ và đi sinh
    • Sảy thai, lưu thai
  • Sau sinh
    • Dinh dưỡng cho mẹ sau sinh
    • Khỏe đẹp sau sinh
    • Tình cảm tâm lý sau sinh
  • Giai đoạn phát triển
    • Em bé 0 - 1 tuổi
    • Trẻ tập đi (1-3 tuổi)
    • Mầm non (3-6 tuổi)
    • Trẻ đi học
    • Dậy thì & thành niên
  • Nuôi dạy con
    • An toàn
    • Kiến thức chung nuôi con
    • Lời khuyên cho cha mẹ
    • Tin tức chung
  • Giáo dục
    • Trẻ đặc biệt
    • Mầm non 3-5 tuổi
    • Trẻ đi học 5 tuổi trở lên
    • Trung học
  • Sức khỏe
    • Bệnh, dị ứng và tai nạn ở trẻ
    • Bệnh, dị ứng và tai nạn ở người lớn
    • Tiêm phòng & Vac-xin
    • Dịch bệnh và các bệnh đặc biệt khác
  • Phong cách sống
    • Làm đẹp
    • Chuyện phái đẹp
    • Chuyện phái mạnh
    • Hôn nhân
    • Hôn nhân & Tình Dục
    • Thể dục thể thao
    • Du lịch & Giải trí
  • Ăn Uống & Dinh Dưỡng
    • Lên thực đơn bữa ăn
    • Bữa ăn
    • Ăn dặm

Làm thế nào để mẹ bầu hết bị khó thở khi mang thai tháng thứ 5?

Mất 6 phút để đọc
Làm thế nào để mẹ bầu hết bị khó thở khi mang thai tháng thứ 5?

Khi bị thiếu máu, cơ thể sẽ phải làm việc nhiều hơn để tạo ra oxy đi khắp các cơ quan bên trong cơ thể. Chính vì phải làm việc nhiều hơn mà cơ thể trở nên mệt mỏi và khiến mẹ bầu cảm thấy khó thở.

Khó thở khi mang thai tháng thứ 5 là hiện tượng khá phổ biến với nhiều mẹ bầu, nguyên nhân chủ yếu là do thai nhi lớn lên hoặc mẹ bầu bị thiếu sắt.

Hãy đọc bài viết này của theAsianparent Việt Nam để biết:

  • Các triệu chứng mang thai tháng thứ 5
  • Tình trạng mẹ bầu khó thở khi nằm có phải là hiện tượng bất thường?
  • Những nguyên nhân phổ biến và các cách giúp mẹ dễ chịu hơn với tình trạng này

Các triệu chứng mang thai tháng thứ 5

  • Trọng tâm của cơ thể bắt đầu rối loạn, dạ dày của mẹ phát triển sẽ có thể khiến mẹ cảm thấy mất cân bằng.
  • Sự phát triển của tử cung cũng có thể gây áp lực lên cơ hoành, khiến việc hít thở của mẹ trở nên khó khăn hơn.
  • Khi mang thai tháng thứ 5, mẹ sẽ bắt đầu cảm thấy chuột rút ở chân do thiếu vitamin, thừa cân, vận động quá nhiều hoặc lười vận động.
  • Tử cung tiếp tục phát triển sẽ gây áp lực lên bàng quang, điều này sẽ khiến mẹ đi tiểu thường xuyên.
  • Giấc ngủ sâu của mẹ bắt đầu bị xáo trộn do đau lưng, đi tiểu nhiều lần, chuột rút nên mẹ sẽ hay bị mất ngủ trong thai kỳ.
  • Chảy máu nướu răng do thay đổi nội tiết tố và tăng lưu lượng máu.

Tình trạng khó thở khi mang thai tháng thứ 5 có phải là hiện tượng bất thường?

Khó thở khi mang bầu không phải tình trạng hiếm gặp. Chị em có thể bị khó thở bất kỳ lúc nào trong thai kỳ, đặc biệt là về đêm hoặc khi nằm.

Khi thai nhi lớn dần, chứng khó thở cũng xảy ra với một số mẹ bầu. Nếu mẹ cảm thấy khó thở khi mang thai tháng thứ 5 và đặc biệt là càng về cuối thai kỳ thì cũng không cần quá lo lắng mẹ nhé. Điều này chứng tỏ em bé trong bụng mẹ đang phát triển tốt mà thôi!

Mẹ đã biết chưa?

Mẹ đừng chủ quan khi bầu 5 tháng bị tiêu chảy

Các triệu chứng điển hình mà mẹ bầu tháng thứ 5 gặp phải

kho-tho-khi-mang-thai-thang-thu-5

Tuy nhiên nếu mẹ bầu thấy tức ngực khó thở khi mang thai kèm theo các dấu hiệu như:

  • Chóng mặt, hoa mắt, nhìn mờ
  • Mạch nhanh
  • Đau thượng vị
  • Tăng chất nhầy xuất ra âm đạo
  • Co giật và sưng phù nhiều ở chân
  • Thường xuyên ngất xỉu
  • Tiểu gắt, tiểu buốt
  • Bụng gò cứng kèm đau
  • Không cảm nhận được thai máy ở tháng thứ 5 hoặc các dấu hiệu thai máy đột ngột biến mất
  • Đau bụng và chảy máu

Bạn nên đi khám sớm để có hướng điều trị kịp thời.

Khó thở khi mang thai tháng thứ 5 – Những nguyên nhân phổ biến và các cách giúp mẹ dễ chịu hơn với tình trạng này

Mẹ bầu bị khó thở do sự thay đổi nội tiết tố trong quá trình mang thai 

Khi mang thai, nội tiết tố của mẹ thay đổi, đặc biệt là progesterone. Hoócmoon này ảnh hưởng trực tiếp đến phổi và có khả năng kích thích trung tâm hô hấp ở não của mẹ bầu dẫn đến tình trạng bầu bí khó thở và thở gấp hơn bình thường.

kho-tho-khi-mang-thai-thang-thu-5

Cách khắc phục:

  • Bà bầu nên lưu ý nghỉ ngơi điều độ, không được làm việc quá sức. Bởi lẽ trong thời gian này, cơ thể của người phụ nữ đang có những thay đổi nhất định và cần hạn chế những hoạt động thể chất để đảm bảo sức khỏe.
  • Điều chỉnh tư thế ngồi sao cho cân bằng hơn bằng cách ngồi hoặc đứng sẽ làm cho phổi có khoảng trống để có thể hấp thu oxy một cách dễ dàng hơn.
  • Trước khi ngủ, bà bầu nên kê gối vào lưng và phần thân trên, điều này sẽ giúp hạn chế được tác động của thai nhi lên phổi của bạn.
  • Mẹ bầu cũng có thể nằm nghiêng sang bên trái để tử cung không chèn ép lên động mạch chủ, từ đó sẽ giúp mẹ bầu khắc phục được tình trạng mệt mỏi khó thở.
  • Kết hợp việc ăn uống, sinh hoạt hợp lý và luyện tập các bài tập thở thường xuyên để thúc đẩy quá trình hô hấp diễn ra dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, bạn cũng nên vận động nhẹ nhàng như đi bộ hoặc tập yoga. Điều này sẽ tạo điều kiện tốt để cơ thể hoạt động nhịp nhàng, điều hòa tim mạch và nhịp thở cho các mẹ bầu.

Khám phá thêm:

Bầu 5 tháng đi vệ sinh ra máu tươi có nguy hiểm đến thai nhi không?

Sự thật bất ngờ về bụng bầu 5 tháng có thể mẹ chưa biết

Thiếu máu 

Khi bị thiếu máu, cơ thể sẽ phải làm việc nhiều hơn để tạo ra oxy đi khắp các cơ quan bên trong cơ thể. Chính vì phải làm việc nhiều hơn mà cơ thể trở nên mệt mỏi và khiến mẹ bầu cảm thấy khó thở.

Bình thường lượng sắt hấp thu qua đường ăn uống chỉ khoảng từ 5 – 15% nên không cung cấp đủ nhu cầu chất sắt cho cơ thể. Nhất là khi mang thai bà mẹ bị nghén, mệt mỏi cũng dẫn đến tình trạng bà bầu bị thiếu máu thiếu sắt.

kho-tho-khi-mang-thai-thang-thu-5

Thiếu sắt thiếu máu khi mang thai còn do nhu cầu sắt ở phụ nữ mang thai cần nhiều hơn để cung cấp cho thai nhi.

Nhu cầu sắt tăng nhiều nhất ở quý 2 và quý 3 của thai kỳ, tăng lên 5 – 7 lần. Do nhu cầu sắt ở thời kỳ mang thai tăng cao nhưng chế độ ăn khó đáp ứng đủ nên lên đến 5 – 7 lần.

Cách cải thiện:

  • Bổ sung chất sắt dạng viên hoặc dạng nước. hoặc qua các loại thực phẩm hằng ngày như thịt có màu đỏ như thịt bò, cá, gan, lòng đỏ trứng, rau xanh, các loại đậu, trứng gà,…
  • Để hỗ trợ cho quá trình hấp thụ sắt được diễn ra một cách tốt nhất, bà bầu nên bổ sung vitamin C có trong các loại trái cây, rau xanh,…

Như vậy, tình trạng khó thở khi mang thai tháng thứ 5 tuy không quá nghiêm trọng nhưng mẹ bầu nên hết sức lưu ý những dấu hiệu bất thường kèm theo.

Xem thêm:

  • Mẹ bầu bị ra sữa non sớm vào tháng thứ 5 có phải dấu hiệu cảnh báo sảy thai?
  • Chứng khó thở khi mang thai có đáng lo ngại cho mẹ bầu hay không?
  • Mẹ nhớ thai giáo tháng thứ 5 theo những cách này để bé thông minh hơn

Vào ngay Fanpage của theAsianparent Vietnam để cùng thảo luận và cập nhật thông tin cùng các cha mẹ khác!

Câu chuyện từ đối tác
5 dòng sản phẩm sữa rửa mặt dành cho bà bầu được ưa chuộng hiện nay
5 dòng sản phẩm sữa rửa mặt dành cho bà bầu được ưa chuộng hiện nay
Bật mí 4 loại kem chống nắng cho bà bầu được ưu chuộng trên thị trường hiện nay
Bật mí 4 loại kem chống nắng cho bà bầu được ưu chuộng trên thị trường hiện nay

Bạn có quan tâm tới việc nuôi dạy con không? Đọc các bài báo chuyên đề và nhận câu trả lời tức thì trên app. Tải app Cộng đồng theAsianparent trên IOS hay Android ngay!

img
Bài viết của

Minh Hương

  • Home
  • /
  • Trở thành cha mẹ
  • /
  • Làm thế nào để mẹ bầu hết bị khó thở khi mang thai tháng thứ 5?
Chia sẻ:
  • Bầu bị ngứa vùng kín: Nguyên nhân và cách trị ngứa vùng kín an toàn

    Bầu bị ngứa vùng kín: Nguyên nhân và cách trị ngứa vùng kín an toàn

  • Đau dạ dày khi mang thai: Nguyên nhân và biện pháp chữa trị

    Đau dạ dày khi mang thai: Nguyên nhân và biện pháp chữa trị

  • Bầu 6 tháng và những lưu ý mẹ bầu không nên bỏ qua

    Bầu 6 tháng và những lưu ý mẹ bầu không nên bỏ qua

  • Bầu bị ngứa vùng kín: Nguyên nhân và cách trị ngứa vùng kín an toàn

    Bầu bị ngứa vùng kín: Nguyên nhân và cách trị ngứa vùng kín an toàn

  • Đau dạ dày khi mang thai: Nguyên nhân và biện pháp chữa trị

    Đau dạ dày khi mang thai: Nguyên nhân và biện pháp chữa trị

  • Bầu 6 tháng và những lưu ý mẹ bầu không nên bỏ qua

    Bầu 6 tháng và những lưu ý mẹ bầu không nên bỏ qua

Nhận những lời khuyên đều đặn từ chúng tôi về quá trình mang bầu và thai nhi phát triển!
  • Trở thành cha mẹ
    • Chuẩn bị mang thai
    • Đặt tên cho con
    • Thời kỳ mang thai
    • Chuyển dạ và đi sinh
  • Giai đoạn phát triển
    • Trẻ sơ sinh (0-12 tháng)
    • Trẻ tập đi (1-3 tuổi)
    • Trẻ mầm non (3-6 tuổi)
    • Trẻ đi học
  • Phong cách sống
    • Làm đẹp
    • Người nổi tiếng
    • Du lịch & nghỉ lễ
    • Hôn nhân
  • Sức khỏe
    • Dị ứng
    • Tai nạn & khẩn cấp
    • Tiêm phòng
  • Dinh dưỡng
    • Nuôi con bằng sữa mẹ
    • Ăn dặm
    • Thực đơn hàng ngày
    • Kiến thức dinh dưỡng
  • Tìm hiểu thêm
    • TAP cộng đồng
    • Liên hệ quảng cáo
    • Liên hệ
    • Trở thành cộng tác viên


  • Singapore flag Singapore
  • Thailand flag Thailand
  • Indonesia flag Indonesia
  • Philippines flag Philippines
  • Malaysia flag Malaysia
  • Sri-Lanka flag Sri Lanka
  • India flag India
  • Vietnam flag Vietnam
  • Australia flag Australia
  • Japan flag Japan
  • Nigeria flag Nigeria
  • Kenya flag Kenya
© Copyright theAsianparent 2025. All rights reserved
Về chúng tôi|Đội ngũ chúng tôi|Điều khoản bảo mật|Điều khoản sử dụng |Sơ đồ trang web
  • Công cụ
  • Bài viết
  • Hỏi & Đáp
  • Bình chọn

Chúng tôi sử dụng dữ liệu để đảm bảo bạn có một trải nghiệm tốt nhất. Learn MoreOk, Got it

Chúng tôi sử dụng dữ liệu để đảm bảo bạn có một trải nghiệm tốt nhất. Learn MoreOk, Got it