X
theAsianparent Vietnam Logo
theAsianparent Vietnam Logo
Product GuideSign in
  • COVID-19
  • Mẹ bầu
    • Tính ngày dự sinh
    • Thời kì mang thai
    • Tam cá nguyệt thứ nhất
    • Tam cá nguyệt thứ hai
    • Tam cá nguyệt thứ ba
    • Dự Án Sidekicks
    • Chuẩn bị mang thai
    • Chuyển dạ và đi sinh
    • Sảy thai, lưu thai
  • Sau sinh
    • Dinh dưỡng cho mẹ sau sinh
    • Khỏe đẹp sau sinh
    • Tình cảm tâm lý sau sinh
  • Giai đoạn phát triển
    • Em bé 0 - 1 tuổi
    • Trẻ tập đi (1-3 tuổi)
    • Mầm non (3-6 tuổi)
    • Trẻ đi học
    • Dậy thì & thành niên
  • Nuôi dạy con
    • An toàn
    • Kiến thức chung nuôi con
    • Lời khuyên cho cha mẹ
    • Tin tức chung
  • Giáo dục
    • Trẻ đặc biệt
    • Mầm non 3-5 tuổi
    • Trẻ đi học 5 tuổi trở lên
    • Trung học
  • Sức khỏe
    • Bệnh, dị ứng và tai nạn ở trẻ
    • Bệnh, dị ứng và tai nạn ở người lớn
    • Tiêm phòng & Vac-xin
    • Dịch bệnh và các bệnh đặc biệt khác
  • Phong cách sống
    • Làm đẹp
    • Chuyện phái đẹp
    • Chuyện phái mạnh
    • Hôn nhân
    • Hôn nhân & Tình Dục
    • Thể dục thể thao
    • Du lịch & Giải trí
  • Ăn Uống & Dinh Dưỡng
    • Lên thực đơn bữa ăn
    • Bữa ăn
    • Ăn dặm

10 hoạt động khoa học vui với đá cho bé!

Mất 5 phút để đọc
10 hoạt động khoa học vui với đá cho bé!

Các thí nghiệm khoa học cho trẻ mầm non với cách chuẩn bị và thực hiện đơn giản sẽ giúp bé có thêm hứng thú tìm tòi, khám phá mọi thứ xung quanh, tạo tiền đề cho trẻ khám phá thế giới rộng lớn trong tương lai

Thí nghiệm khoa học cho trẻ mầm non với đá lạnh là các hình thức thí nghiệm, trò chơi đơn giản giúp bé khám phá thế giới xung quanh. Giai đoạn mầm non là thời điểm thích hợp để bé khám phá các vấn đề khoa học, được tận tay sờ, chạm và thực hiện các hoạt động đơn giản sẽ giúp bé phát triển độ tập trung của mình và khám phá các vấn đề thế giới xung quanh bé. Hãy cùng làm các hoạt động vui chơi với bé ở nhà, bạn sẽ ngạc nhiên với niềm yêu thích của bé và sự học tập thông qua chơi này.

Nội dung bài viết:

  • Các thí nghiệm khoa học cho trẻ mầm non với đá lạnh
  • Bí kíp giúp trẻ hứng thú với khoa học

Thí nghiệm khoa học cho trẻ mầm non với đá lạnh

1. Vẽ tranh trên đá

Bạn cần:

  • Một miếng đá lớn để vẽ lên.
  • Màu nước, cọ vẽ hay tăm bông để vẽ.
  • Một cái khay để đá

Xem thêm

Phát triển tư duy sáng tạo bằng các thí nghiệm khoa học tại nhà cho bé

SÁCH HAY CHO CON: 5 cuốn sách dành cho các bé yêu thích khoa học vào mùa hè này

2. Vẽ tranh bằng viên đá màu

Bạn cần:

  • Những viên đá màu với những que cầm.
  • Giấy vẽ

10 hoạt động khoa học vui với đá cho bé!

thi-nghiem-khoa-hoc-cho-tre-mam-non

3. Vẽ tranh trên đá với muối

Khi chuẩn bị thí nghiệm khoa học vui cho bé với đá và muối, bạn cần chuẩn bị:

  • Một viên đá mặt phẳng lớn, đủ để vẽ
  • Muối – được rải trên đá trước khi cho màu vào.
  • Màu nước
  • Khay đựng viên đá.

10 hoạt động khoa học vui với đá cho bé!

10 hoạt động khoa học vui với đá cho bé!

4. Pha màu với đá – một trong những hoạt động khoa học đơn giản vui với đá cho bé

Bạn cần:

  • Những viên đá màu
  • Những chiếc cốc/ bình nhỏ và chén đựng các viên đá màu.

thi-nghiem-khoa-hoc-cho-tre-mam-non

Xem thêm

Cùng làm thí nghiệm khoa học vui cho trẻ tại nhà để con phát triển tư duy

Các trò chơi rèn luyện trí thông minh cho tuổi mẫu giáo

5. Thí nghiệm vui cho trẻ mầm non với đá và dầu

Bạn cần:

  • Những viên đá màu (dùng đá + màu thực phẩm để đông qua đêm)
  • Dầu ăn (hay dầu em bé)
  • Một cái khay.

Hãy để các viên đá màu vào 1 khay với 1 lớp dầu. Và hãy để bé theo dõi sự tan chảy của đá thành nước và dầu như thế nào.

thi-nghiem-khoa-hoc-cho-tre-mam-non

bàn tay bé đang chơi viên đá màu

6. Đá và nam châm

Để thực hiện thí nghiệm vui cho bé với đá và nam châm, bạn cần chuẩn bị:

  • Các viên đá màu có các vật kim loại để hút với nam châm (nước + màu thực phẩm + kẹp giấy đông lạnh qua đêm)
  • Một cây nam châm
  • Một cái khay

thi-nghiem-khoa-hoc-cho-tre-mam-non

7. Thí nghiệm khoa học cho trẻ mầm non – Núi đá lửa

Bạn cần:

  • Bột baking soda (được pha với nước ấm cho tan, sau đó để vào ngăn đông qua đêm)
  • Màu thực phẩm (được pha với dấm thành từng ly nhỏ theo màu
  • Dấm (để trong các ly nhỏ)
  • Nước
  • Khay
  • Và cái nhỏ giọt (để lấy hỗn hợp dấm màu nhỏ lên tảng băng baking soda đông lạnh)

thi-nghiem-khoa-hoc-cho-tre-mam-non

8. Tìm chữ cái trong các viên đá – Thêm một hoạt động khoa học đơn giản vui với đá cho bé

Bạn cần:

  • Các chữ cái màu sắc
  • Nước
  • Cho các chữ cái màu sắc vào ly nước và cho vao ngăn đông thành các viên hay khối tròn
  • Khay để các viên đá có chữ cái

thi-nghiem-khoa-hoc-cho-tre-mam-non

thi-nghiem-khoa-hoc-cho-tre-mam-non

9. Truy tìm kho báu đá

Bạn cần:

  • Các con vật hay những vật lấp lánh được làm đông lạnh trong các viên đá.
  • Một khay để đá cho bé khám phá, cạy các vật được đông trong đá ra.

thi-nghiem-khoa-hoc-cho-tre-mam-non

10. Thuyền đá nhỏ

Bạn cần:

  • Những viên đá viên màu sắc
  • Một cây tăm có một hình tam giác nhỏ ở trên, hay với chiếc lá nhỏ làm cánh buồm.
  • Một chậu nước nhỏ làm đại dương xanh.

thi-nghiem-khoa-hoc-cho-tre-mam-non

Làm sao để trẻ hứng thú với khoa học?

Để tạo cảm hứng cho trẻ khám phá khoa học, cha mẹ cần đổi mới cách tiếp cận, chuẩn bị không gian và đồng hành cùng bé trong quá trình học hỏi.

  • Tạo điều kiện cho bé thực hành, để con tự khám phá các hiện tượng đơn giản dưới sự giám sát của bố mẹ, trẻ sẽ chủ động tìm hiểu nguyên lý
  • Đồng hành cùng con: Cha mẹ cần trau dồi kỹ năng giao tiếp cùng trẻ trong quá trình thực hành, kiên nhẫn quan sát con làm thí nghiệm và đưa ra 1 vài gợi ý khi trẻ gặp khúc mắc. Đồng thời trong quá trình này, phụ huynh nên chú ý xem trẻ có năng lực vượt trội hơn ở lĩnh vực nào, từ đó khuyến khích trẻ tiếp tục phát huy tiềm năng
  • Luôn đặt câu hỏi/lý giải về các hiện tượng xung quanh cho bé mọi lúc mọi nơi
  • Biến những đồ dùng đơn giản thành dụng cụ thí nghiệm cho trẻ
  • Có thể cho trẻ tìm hiểu khoa học thông qua các nền tảng trực tuyến như tivi, sách báo…

Xem thêm:

  • Hướng dẫn bố mẹ cách làm đồ chơi cho bé kích thích sự sáng tạo
  • 11 món đồ chơi tốt nhất cho trẻ sơ sinh
  • Làm đồ chơi ngộ nghĩnh từ giấy – Thỏa sức sáng tạo với bé

Vào ngay Fanpage của theAsianparent Vietnam để cùng thảo luận và cập nhật thông tin cùng các cha mẹ khác!

Câu chuyện từ đối tác
13 bức ảnh bố mẹ nhất định phải chụp cho con để lưu giữ thời thơ ấu quý giá
13 bức ảnh bố mẹ nhất định phải chụp cho con để lưu giữ thời thơ ấu quý giá
Vì sao chồng không tặng quà cho vợ là… rất dở?
Vì sao chồng không tặng quà cho vợ là… rất dở?
TOP 6 loại sữa dành cho trẻ sinh non thiếu tháng được nhiều mẹ tin dùng
TOP 6 loại sữa dành cho trẻ sinh non thiếu tháng được nhiều mẹ tin dùng
Giới thiệu 5 máy hút mũi cho bé sơ sinh được các mẹ tin dùng
Giới thiệu 5 máy hút mũi cho bé sơ sinh được các mẹ tin dùng

Bạn có quan tâm tới việc nuôi dạy con không? Đọc các bài báo chuyên đề và nhận câu trả lời tức thì trên app. Tải app Cộng đồng theAsianparent trên IOS hay Android ngay!

img
Bài viết của

MeKrobis

  • Home
  • /
  • Giáo dục
  • /
  • 10 hoạt động khoa học vui với đá cho bé!
Chia sẻ:
  • Trẻ 6 tuổi 9 tháng và những cột mốc phát triển

    Trẻ 6 tuổi 9 tháng và những cột mốc phát triển

  • Bé 42 tháng tuổi đôi lúc không nghe lời cha mẹ và lười ăn hơn

    Bé 42 tháng tuổi đôi lúc không nghe lời cha mẹ và lười ăn hơn

  • Trẻ 45 tháng tuổi lớn nhanh và làm được nhiều điều thú vị

    Trẻ 45 tháng tuổi lớn nhanh và làm được nhiều điều thú vị

  • Trẻ 6 tuổi 9 tháng và những cột mốc phát triển

    Trẻ 6 tuổi 9 tháng và những cột mốc phát triển

  • Bé 42 tháng tuổi đôi lúc không nghe lời cha mẹ và lười ăn hơn

    Bé 42 tháng tuổi đôi lúc không nghe lời cha mẹ và lười ăn hơn

  • Trẻ 45 tháng tuổi lớn nhanh và làm được nhiều điều thú vị

    Trẻ 45 tháng tuổi lớn nhanh và làm được nhiều điều thú vị

Nhận những lời khuyên đều đặn từ chúng tôi về quá trình mang bầu và thai nhi phát triển!
  • Trở thành cha mẹ
    • Chuẩn bị mang thai
    • Đặt tên cho con
    • Thời kỳ mang thai
    • Chuyển dạ và đi sinh
  • Giai đoạn phát triển
    • Trẻ sơ sinh (0-12 tháng)
    • Trẻ tập đi (1-3 tuổi)
    • Trẻ mầm non (3-6 tuổi)
    • Trẻ đi học
  • Phong cách sống
    • Làm đẹp
    • Người nổi tiếng
    • Du lịch & nghỉ lễ
    • Hôn nhân
  • Sức khỏe
    • Dị ứng
    • Tai nạn & khẩn cấp
    • Tiêm phòng
  • Dinh dưỡng
    • Nuôi con bằng sữa mẹ
    • Ăn dặm
    • Thực đơn hàng ngày
    • Kiến thức dinh dưỡng
  • Tìm hiểu thêm
    • TAP cộng đồng
    • Liên hệ quảng cáo
    • Liên hệ
    • Trở thành cộng tác viên


  • Singapore flag Singapore
  • Thailand flag Thailand
  • Indonesia flag Indonesia
  • Philippines flag Philippines
  • Malaysia flag Malaysia
  • Sri-Lanka flag Sri Lanka
  • India flag India
  • Vietnam flag Vietnam
  • Australia flag Australia
  • Japan flag Japan
  • Nigeria flag Nigeria
  • Kenya flag Kenya
© Copyright theAsianparent 2025. All rights reserved
Về chúng tôi|Đội ngũ chúng tôi|Điều khoản bảo mật|Điều khoản sử dụng |Sơ đồ trang web
  • Công cụ
  • Bài viết
  • Hỏi & Đáp
  • Bình chọn

Chúng tôi sử dụng dữ liệu để đảm bảo bạn có một trải nghiệm tốt nhất. Learn MoreOk, Got it

Chúng tôi sử dụng dữ liệu để đảm bảo bạn có một trải nghiệm tốt nhất. Learn MoreOk, Got it