X
theAsianparent Vietnam Logo
theAsianparent Vietnam Logo
Product GuideSign in
  • COVID-19
  • Mẹ bầu
    • Tính ngày dự sinh
    • Thời kì mang thai
    • Tam cá nguyệt thứ nhất
    • Tam cá nguyệt thứ hai
    • Tam cá nguyệt thứ ba
    • Dự Án Sidekicks
    • Chuẩn bị mang thai
    • Chuyển dạ và đi sinh
    • Sảy thai, lưu thai
  • Sau sinh
    • Dinh dưỡng cho mẹ sau sinh
    • Khỏe đẹp sau sinh
    • Tình cảm tâm lý sau sinh
  • Giai đoạn phát triển
    • Em bé 0 - 1 tuổi
    • Trẻ tập đi (1-3 tuổi)
    • Mầm non (3-6 tuổi)
    • Trẻ đi học
    • Dậy thì & thành niên
  • Nuôi dạy con
    • An toàn
    • Kiến thức chung nuôi con
    • Lời khuyên cho cha mẹ
    • Tin tức chung
  • Giáo dục
    • Trẻ đặc biệt
    • Mầm non 3-5 tuổi
    • Trẻ đi học 5 tuổi trở lên
    • Trung học
  • Sức khỏe
    • Bệnh, dị ứng và tai nạn ở trẻ
    • Bệnh, dị ứng và tai nạn ở người lớn
    • Tiêm phòng & Vac-xin
    • Dịch bệnh và các bệnh đặc biệt khác
  • Phong cách sống
    • Làm đẹp
    • Chuyện phái đẹp
    • Chuyện phái mạnh
    • Hôn nhân
    • Hôn nhân & Tình Dục
    • Thể dục thể thao
    • Du lịch & Giải trí
  • Ăn Uống & Dinh Dưỡng
    • Lên thực đơn bữa ăn
    • Bữa ăn
    • Ăn dặm

Vẹo cổ bẩm sinh: Bố mẹ chủ quan con mang dị tật suốt đời

Mất 6 phút để đọc
Vẹo cổ bẩm sinh: Bố mẹ chủ quan con mang dị tật suốt đời

Vẹo cổ bẩm sinh không chỉ là vấn đề sức khoẻ mà còn nhiều yếu tố khác. Nếu bố mẹ chậm trễ trong việc đưa con đi khám thì có thể phải mang dị tật suốt đời. Vì vậy, bố mẹ cần để ý con thật kỹ đề sớm phát hiện bệnh và điều trị kịp thời.

Vẹo cổ bẩm sinh là tình trạng cổ trẻ bị vẹo sang một bên nên đầu cũng nghiêng. Nếu bố mẹ không phát hiện kịp thời và điều trị sẽ bị dẹt đầu tư thế. Nếu con không được phẫu thuật sẽ mang dị tật suốt đời.

  • Vậy vẹo cổ bẩm sinh là gì?
  • Nguyên nhân gây vẹo cổ bẩm sinh là gì?
  • Chứng vẹo cổ ở trẻ nhỏ điều trị như thế nào?
  • Tạm kết

Theo thống kê y khoa trung bình cứ 250 trẻ thì có 1 trẻ bị vẹo cổ nghiêng đầu. Trẻ sơ sinh có thể bị vẹo cổ bẩm sinh hoặc do nguyên nhân ảnh hưởng của các loại bệnh lí khác. Tật vẹo cổ ở trẻ còn được gọi là tật “cổ xoáy”, thường xuất hiện ở trẻ 0 – 6 tháng tuổi. Dấu hiệu nhận biết trẻ vẹo cổ thường nghiên đầu sang một bên và phần cằm nghiên sang bên còn lại,  trẻ có thể chỉ thích bú một bên, vì khi xoay về bên ngược lại trẻ sẽ cảm thấy khó chịu. Một số trẻ bị vẹo cổ do tư thế nằm trong bụng mẹ hoặc trải qua một cuộc “vượt cạn” không thuận lợi. Đây là một loại bệnh lành tính, có cách chữa trị dứt điểm nếu được phát hiện và chẩn đoán kịp thời. Sau đây là những thông tin chi tiết cần thiết cho gia đình:

Vậy vẹo cổ bẩm sinh là gì?

Theo các bác sĩ, bệnh vẹo cổ bẩm sinh ở trẻ em hay còn gọi là xơ hoá cơ ức đòn chũm là tình trạng cổ bị vẹo sang một bên khiến cho đầu cũng nghiêng sang bên vẹo.

Còn cơ ức đòn chũm được hiểu là có hình dáng như một dải sợi dày và dài. Chúng bắt đầu từ sau tai rồi chạy xuống gần vào đầu trong của xương sườn cùng bên, ngay giữa ngực tại hõm ức.

veo-co-bam-sinh

Vẹo cổ bẩm sinh là tình trạng cổ bị vẹo sang một bên

Bạn có thể chưa biết:

Nguyên nhân và cách chữa mụn nhọt ở trẻ sơ sinh

Mẹ đã biết cách chữa mụn sữa ở mặt trẻ sơ sinh lành tính nhất chưa?

Nguyên nhân gây vẹo cổ bẩm sinh là gì?

Bào thai ngày một lớn lên và bụng mẹ dần nhỏ và chật chội hơn. Nhất là khoảng thời gian gần được sinh ra, con nằm trong bụng mẹ với tư thế rất khó khăn với chân tay co lại và không thể cử động được nhiều.

Hình ảnh vẹo cổ bẩm sinh: Một số trường hợp, thai nhi khó có thể cử động cổ trong một khoảng thời gian và nó ở nguyên một tư thế không cân đối nghiêng sang một bên. Chính điều này đã ảnh hưởng trực tiếp đến sự tạo hình cân đối của cơ ức đòn chũm hai bên.

Vậy là cơ đòn chũm của bên bị nghiêng co rút và cứng lại. Còn với cơ ức đòn chũm bên đối diện sẽ bị kéo dài ra và yếu dần đi.

Theo đó, khi trẻ được sinh ra sẽ giữ nguyên hiện trạng sự mất cân xứng, cổ bị vẹo sang một bên. Các mẹ sẽ thấy cổ và đầu của con luôn vẹo sang một bên và mắt hướng về bên kia. Đây chính là tình trạng xơ hoá cơ ức đòn chũm hay vẹo cổ bẩm sinh.

veo-co-bam-sinh

Nguyên nhân bé bị vẹo cổ là do nằm ở tư thế vẹo sang một bên quá lâu

Biểu hiện của chứng vẹo cổ bẩm sinh là con đi khám ở giai đoạn 4 tuần tuổi sẽ thấy một khối u cứng ở vùng cổ. Chúng sẽ dần to và đạt mức tối đa khi trẻ được 1 tháng tuổi và sau đó nhỏ dần đi.

Nếu trẻ 4-6 tháng tuổi đi khám thì không thấy khối u mà chỉ có dải xơ cơ ức đòn chũm co cứng và bắt đầu biến dạng vùng mặt và xương sọ.

Bạn có thể chưa biết:

Mách mẹ cách chữa lông đẹn sạch “kin kít” giúp trẻ ăn ngon ngủ ngoan

Bạn không được làm gì trong giấc ngủ trẻ sơ sinh?

Chứng vẹo cổ ở trẻ nhỏ điều trị như thế nào?

Cách điều trị vẹo cổ bẩm sinh: Theo các bác sĩ trị liệu, chứng vẹo cổ bẩm sinh có thể điều chỉnh hiệu quả. Bệnh lý này thường được phát hiện khi con được vài tuần tuổi. Bởi lúc này, cổ của trẻ đã phát triển và lắc qua lắc lại.

Trường hợp, không được thăm khám và có sự can thiệp kịp thời bé nguy cơ bị dẹt đầu tư thế. Nếu mẹ muốn phục hồi tình trạng vẹo cổ bẩm sinh thì cần phải dùng đến phẫu thuật. Khi điều trị chứng vẹo cổ ở trẻ nhỏ, bố mẹ cần chú ý một số lưu ý dưới đây:

  • Bố mẹ đặt con nằm trên giường hay trong cũi thì cần phải đảm bảo đặt con quay mặt về phía bên phải. Từ đó, con có thể nhìn thấy bạn và người xung quanh.
  • Khi mẹ bế trẻ ở tư thế đứng nên để đầu con dựa vào vai trái của mình. Bởi khi ở tư thế đó, trẻ thường có xu hướng nhìn vào phía bên phải.
  • Nếu mẹ đặt con nằm ngửa để thay tã thì quay mặt và cằm về bên phải, Sau đó, mẹ nên kéo  nhẹ nhàng cổ con nghiêng về bên trái. Mỗi động tác xoay và nghiêng cổ nên giữ lại vài giây và tối tiểu thực hiện 5 lần/1 ngày.
  • Cho bé nằm bụng càng sớm càng tốt rồi sẽ tập vươn và cổ cứng nhanh. Mẹ có thể tập cho bé càng sớm càng tốt ngay trong tháng đầu tiên.
veo-co-bam-sinh

Chứng vẹo cổ bẩm sinh càng điều trị sớm càng đạt hiệu quả cao

Tạm kết

Vẹo cổ bẩm sinh không chỉ là vấn đề sức khoẻ mà còn nhiều yếu tố khác. Nếu bố mẹ chậm trễ trong việc đưa con đi khám thì có thể phải mang dị tật suốt đời. Vì vậy, bố mẹ cần để ý con thật kỹ đề sớm phát hiện bệnh và điều trị kịp thời.

Xem thêm:

  • Cách chữa vẹo cổ trẻ sơ sinh bằng các bài tập đơn giản

  • Con trai thứ 5 của ca sĩ Quách Thành Danh bị bệnh tim bẩm sinh

  • Bé sơ sinh ở Nghệ An mắc bệnh giang mai bẩm sinh

Vào ngay Fanpage của the Asianparent Vietnam để cùng thảo luận và cập nhật thông tin cùng các cha mẹ khác!

Câu chuyện từ đối tác
Bé 5 tháng tuổi biết làm những gì và cần được chăm sóc ra sao?
Bé 5 tháng tuổi biết làm những gì và cần được chăm sóc ra sao?
Giới thiệu 5 máy hút mũi cho bé sơ sinh được các mẹ tin dùng
Giới thiệu 5 máy hút mũi cho bé sơ sinh được các mẹ tin dùng
TOP 6 loại sữa dành cho trẻ sinh non thiếu tháng được nhiều mẹ tin dùng
TOP 6 loại sữa dành cho trẻ sinh non thiếu tháng được nhiều mẹ tin dùng

Bạn có quan tâm tới việc nuôi dạy con không? Đọc các bài báo chuyên đề và nhận câu trả lời tức thì trên app. Tải app Cộng đồng theAsianparent trên IOS hay Android ngay!

img
Bài viết của

Nguyenthi Huyen

  • Home
  • /
  • Em bé 0 - 1 tuổi
  • /
  • Vẹo cổ bẩm sinh: Bố mẹ chủ quan con mang dị tật suốt đời
Chia sẻ:
  • Cách giúp mẹ đoán sức khỏe con qua màu phân của trẻ sơ sinh

    Cách giúp mẹ đoán sức khỏe con qua màu phân của trẻ sơ sinh

  • Tắm nắng cho trẻ sơ sinh chống vàng da và giúp hấp thụ vitamin D đúng cách

    Tắm nắng cho trẻ sơ sinh chống vàng da và giúp hấp thụ vitamin D đúng cách

  • Khám phá 6 phản xạ đầu đời của trẻ sơ sinh

    Khám phá 6 phản xạ đầu đời của trẻ sơ sinh

  • Cách giúp mẹ đoán sức khỏe con qua màu phân của trẻ sơ sinh

    Cách giúp mẹ đoán sức khỏe con qua màu phân của trẻ sơ sinh

  • Tắm nắng cho trẻ sơ sinh chống vàng da và giúp hấp thụ vitamin D đúng cách

    Tắm nắng cho trẻ sơ sinh chống vàng da và giúp hấp thụ vitamin D đúng cách

  • Khám phá 6 phản xạ đầu đời của trẻ sơ sinh

    Khám phá 6 phản xạ đầu đời của trẻ sơ sinh

Nhận những lời khuyên đều đặn từ chúng tôi về quá trình mang bầu và thai nhi phát triển!
  • Trở thành cha mẹ
    • Chuẩn bị mang thai
    • Đặt tên cho con
    • Thời kỳ mang thai
    • Chuyển dạ và đi sinh
  • Giai đoạn phát triển
    • Trẻ sơ sinh (0-12 tháng)
    • Trẻ tập đi (1-3 tuổi)
    • Trẻ mầm non (3-6 tuổi)
    • Trẻ đi học
  • Phong cách sống
    • Làm đẹp
    • Người nổi tiếng
    • Du lịch & nghỉ lễ
    • Hôn nhân
  • Sức khỏe
    • Dị ứng
    • Tai nạn & khẩn cấp
    • Tiêm phòng
  • Dinh dưỡng
    • Nuôi con bằng sữa mẹ
    • Ăn dặm
    • Thực đơn hàng ngày
    • Kiến thức dinh dưỡng
  • Tìm hiểu thêm
    • TAP cộng đồng
    • Liên hệ quảng cáo
    • Liên hệ
    • Trở thành cộng tác viên


  • Singapore flag Singapore
  • Thailand flag Thailand
  • Indonesia flag Indonesia
  • Philippines flag Philippines
  • Malaysia flag Malaysia
  • Sri-Lanka flag Sri Lanka
  • India flag India
  • Vietnam flag Vietnam
  • Australia flag Australia
  • Japan flag Japan
  • Nigeria flag Nigeria
  • Kenya flag Kenya
© Copyright theAsianparent 2025. All rights reserved
Về chúng tôi|Đội ngũ chúng tôi|Điều khoản bảo mật|Điều khoản sử dụng |Sơ đồ trang web
  • Công cụ
  • Bài viết
  • Hỏi & Đáp
  • Bình chọn

Chúng tôi sử dụng dữ liệu để đảm bảo bạn có một trải nghiệm tốt nhất. Learn MoreOk, Got it

Chúng tôi sử dụng dữ liệu để đảm bảo bạn có một trải nghiệm tốt nhất. Learn MoreOk, Got it