X
theAsianparent Vietnam Logo
theAsianparent Vietnam Logo
Product GuideSign in
  • COVID-19
  • Mẹ bầu
    • Tính ngày dự sinh
    • Thời kì mang thai
    • Tam cá nguyệt thứ nhất
    • Tam cá nguyệt thứ hai
    • Tam cá nguyệt thứ ba
    • Dự Án Sidekicks
    • Chuẩn bị mang thai
    • Chuyển dạ và đi sinh
    • Sảy thai, lưu thai
  • Sau sinh
    • Dinh dưỡng cho mẹ sau sinh
    • Khỏe đẹp sau sinh
    • Tình cảm tâm lý sau sinh
  • Giai đoạn phát triển
    • Em bé 0 - 1 tuổi
    • Trẻ tập đi (1-3 tuổi)
    • Mầm non (3-6 tuổi)
    • Trẻ đi học
    • Dậy thì & thành niên
  • Nuôi dạy con
    • An toàn
    • Kiến thức chung nuôi con
    • Lời khuyên cho cha mẹ
    • Tin tức chung
  • Giáo dục
    • Trẻ đặc biệt
    • Mầm non 3-5 tuổi
    • Trẻ đi học 5 tuổi trở lên
    • Trung học
  • Sức khỏe
    • Bệnh, dị ứng và tai nạn ở trẻ
    • Bệnh, dị ứng và tai nạn ở người lớn
    • Tiêm phòng & Vac-xin
    • Dịch bệnh và các bệnh đặc biệt khác
  • Phong cách sống
    • Làm đẹp
    • Chuyện phái đẹp
    • Chuyện phái mạnh
    • Hôn nhân
    • Hôn nhân & Tình Dục
    • Thể dục thể thao
    • Du lịch & Giải trí
  • Ăn Uống & Dinh Dưỡng
    • Lên thực đơn bữa ăn
    • Bữa ăn
    • Ăn dặm

Làm gì để trẻ bớt sợ hãi vào ban đêm?

Mất 6 phút để đọc
Làm gì để trẻ bớt sợ hãi vào ban đêm?

La hét, giẫy dụa, rú lên trong đêm. Điều này khiến tất cả các bậc phụ huynh đứng bật dậy. Nhưng cha mẹ giữ bình tĩnh là chìa khóa. Cần phải biết cách giúp trẻ bớt sợ hãi vào ban đêm.

Một câu chuyện về đêm

Lúc đầu, nó chỉ xảy ra vài tuần một lần. Vài giờ sau khi đặt con gái 6 tuổi lên giường, cô Melissa Cary nghe thấy tiếng con rên rỉ. Sau đó, không phải rên rỉ nữa mà là những tiếng hét. Cary, 38 tuổi, chạy đến và thấy con gái mình trên giường, rú lên không lý do. Một vài lần, Cary kể, con gái cô chạy khỏi giường và xuống cầu thang, mắt mở trừng trừng. Nó những bộ phim dài nhiều tập. Các tập phim thường kéo dài khoảng hai phút, trở nên thường xuyên hơn, cuối cùng xảy ra vào mỗi ngày.

tre-bot-so-hai-vao-ban-dem

Nỗi kinh hoàng ban đêm có những cách hoá giải, nhưng không có thuốc

Càng là cha mẹ, bạn sẽ càng cảm thấy rất bất lực vì thực sự bạn không thể làm an ủi con. Ông Cary cho biết nếu đó là một cơn ác mộng, chúng ta có thể đánh thức con dạy và ôm lấy con và nói mọi thứ đều ổn. Nhưng nếu con còn thức, cha mẹ không làm gì được với nỗi kinh hoàng ban đêm của con trẻ.

Nỗi kinh hoàng ban đêm

Khủng hoảng ban đêm là một rối loạn giấc ngủ mà các nhà nghiên cứu không thể hiểu được. Đôi khi chúng được gọi là khủng hoảng giấc ngủ. Lý do là vì chúng cũng có thể xảy ra khi ngủ trưa vào ban ngày. Bất cứ ai cũng có thể trải qua một cơn ác mộng – một giấc mơ đáng lo ngại và y như thật. Nó thường xảy ra lúc gần sáng. Nhưng chứng sợ hãi ban đêm phổ biến nhất ở trẻ mới biết đi và trẻ mẫu giáo.

Nỗi kinh hoàng ban đêm có xu hướng xảy ra trong vòng một đến ba giờ sau khi ngủ. Có các triệu chứng thường thấy rõ ràng. Đó là la hét, khóc không ngừng, thở hổn hển, nói lắp bắp. Những đứa trẻ gặp ác mộng có thể được đánh thức và sẽ nhớ lại giấc mơ của chúng. Nhưng rất khó hoặc thậm chí không thể đánh thức những đứa trẻ trải qua nỗi kinh hoàng ban đêm. Thông thường, những đứa trẻ trải qua nỗi kinh hoàng ban đêm sẽ không nhớ gì sau đó.

https://vn.theasianparent.com

Những thước phim kinh hoàng hay lặp lại trong giấc ngủ sâu của trẻ

Nỗi kinh hoàng ban đêm có thể đáng sợ đối với các bậc cha mẹ. Nhưng nó lại hoàn toàn bình thường và không gây hậu quả gì cả. Nó thường ngắn, kéo dài chỉ vài phút đối với hầu hết trẻ em, nhưng thực tế có đến 45% trẻ em gặp phải nó.

Ngừng nỗi sợ trước khi nó bắt đầu là cách để trẻ bớt sợ hãi vào ban đêm?

Không có thuốc điều trị

Có nhiều cách cha mẹ thường chia sẻ, như xông tinh dầu hoặc mở âm nhạc êm dịu. Và không có loại thuốc nào được phê duyệt để điều trị chứng sợ hãi vào ban đêm ở trẻ em. Có chăng thì chỉ vài phương pháp điều trị thay thế đã được chứng minh là có hiệu quả. Tuy nhiên, có bằng chứng cho thấy một số loại thuốc – như thuốc kháng  histamine, có chức năng làm giảm chất lượng giấc ngủ – có thể sử dụng được.

Vũ khí lớn nhất của cha mẹ trong cuộc chiến chống lại nỗi kinh hoàng ban đêm là giấc ngủ đầy đủ và nhất quán, theo Tiến sĩ Relia. Cần giúp con có giấc ngủ sâu mà không bị gián đoạn. Các bác sĩ khuyên trẻ mới biết đi từ 1 đến 2 tuổi nên tập từ 11 đến 14 giờ mỗi ngày (bao gồm cả ngủ trưa); trẻ mẫu giáo từ 3 đến 5 tuổi nên được 10 đến 13 giờ; và trẻ em từ 6 đến 12 tuổi nên ngủ từ 9 đến 12 giờ mỗi ngày.

Giấc ngủ điều độ giúp trẻ bớt sợ hãi vào ban đêm

Ngủ đủ giấc điều độ đúng giờ sẽ giải quyết được phần lớn các vấn đề kinh hoàng ban đêm. Có thể tăng thời gian ngủ chỉ 15 phút. Có các cách như đi ngủ sớm hơn, hoặc đánh thức trẻ sau đó có thể sẽ tạo ra sự khác biệt đáng kể. Một số cách khác bao gồm việc tránh dùng caffeine (như từ cola hoặc sô cô la) trước khi đi ngủ; giữ cho phòng ngủ tối, yên tĩnh và có nhiệt độ thoải mái. Phát triển thói quen đi ngủ phù hợp cho con.

Nghiên cứu cho thấy rằng việc đánh thức trẻ em 15 đến 30 phút trước khi “các tập phim kinh hoàng” dự kiến ​​”chiếu” thể giúp đảm bảo giấc ngủ yên bình cho mọi người. Tiến sĩ Relia khuyên bạn nên thử những lần thức dậy theo lịch trình mỗi đêm trong một tháng. Mục đích là để xem liệu điều đó có khắc phục được vấn đề hay không và tiếp tục nếu cần thiết.

tre-bot-so-hai-vao-ban-dem

Tiếng la hét của con cái luôn làm cho ba mẹ lo lắng

Giữ lịch trình cho giấc ngủ

Các bậc cha mẹ đều biết việc giữ một lịch trình nhất quán cho giấc ngủ là không dễ dàng. Tiến sĩ Bobbi Hopkins là giám đốc y tế của Trung tâm giấc ngủ bệnh viện trẻ em Johns Hopkins. Ông cho rằng các sự kiện diễn ra thường hay phá vỡ thói quen ngủ của trẻ. Đó là ngày lễ hoặc khi trẻ bệnh tật có thể kích hoạt “các tập phim”.

Đối với hầu hết các gia đình sợ hãi ban đêm sẽ biến mất khi trẻ lớn lên. Điều này bao gồm cả gia đình Cary trong câu chuyện. Có thể là hữu ích nếu biết kết nối và tìm kiếm sự an ủi từ những phụ huynh khác. Vì họ là những người cũng đang trải qua điều tương tự.

Xem thêm:

  • Cơ cấu giấc ngủ của trẻ nhỏ
  • Giấc ngủ của trẻ sơ sinh – Các vấn đề về giấc ngủ của trẻ trong năm đầu đời mẹ nên biết
  • Giấc ngủ của trẻ sơ sinh: Nên và không nên

Vào ngay Fanpage của the Asianparent Vietnam để cùng thảo luận và cập nhật thông tin cùng các cha mẹ khác!

Câu chuyện từ đối tác
Bé 5 tháng tuổi biết làm những gì và cần được chăm sóc ra sao?
Bé 5 tháng tuổi biết làm những gì và cần được chăm sóc ra sao?
Giới thiệu 5 máy hút mũi cho bé sơ sinh được các mẹ tin dùng
Giới thiệu 5 máy hút mũi cho bé sơ sinh được các mẹ tin dùng
3 loại điện thoại dành cho trẻ em được đánh giá cao trên thị trường
3 loại điện thoại dành cho trẻ em được đánh giá cao trên thị trường
TOP 6 loại sữa dành cho trẻ sinh non thiếu tháng được nhiều mẹ tin dùng
TOP 6 loại sữa dành cho trẻ sinh non thiếu tháng được nhiều mẹ tin dùng

Bạn có quan tâm tới việc nuôi dạy con không? Đọc các bài báo chuyên đề và nhận câu trả lời tức thì trên app. Tải app Cộng đồng theAsianparent trên IOS hay Android ngay!

img
Bài viết của

myngoc

  • Home
  • /
  • Giai đoạn phát triển
  • /
  • Làm gì để trẻ bớt sợ hãi vào ban đêm?
Chia sẻ:
  • Cách giúp mẹ đoán sức khỏe con qua màu phân của trẻ sơ sinh

    Cách giúp mẹ đoán sức khỏe con qua màu phân của trẻ sơ sinh

  • Tắm nắng cho trẻ sơ sinh chống vàng da và giúp hấp thụ vitamin D đúng cách

    Tắm nắng cho trẻ sơ sinh chống vàng da và giúp hấp thụ vitamin D đúng cách

  • Khám phá 6 phản xạ đầu đời của trẻ sơ sinh

    Khám phá 6 phản xạ đầu đời của trẻ sơ sinh

  • Cách giúp mẹ đoán sức khỏe con qua màu phân của trẻ sơ sinh

    Cách giúp mẹ đoán sức khỏe con qua màu phân của trẻ sơ sinh

  • Tắm nắng cho trẻ sơ sinh chống vàng da và giúp hấp thụ vitamin D đúng cách

    Tắm nắng cho trẻ sơ sinh chống vàng da và giúp hấp thụ vitamin D đúng cách

  • Khám phá 6 phản xạ đầu đời của trẻ sơ sinh

    Khám phá 6 phản xạ đầu đời của trẻ sơ sinh

Nhận những lời khuyên đều đặn từ chúng tôi về quá trình mang bầu và thai nhi phát triển!
  • Trở thành cha mẹ
    • Chuẩn bị mang thai
    • Đặt tên cho con
    • Thời kỳ mang thai
    • Chuyển dạ và đi sinh
  • Giai đoạn phát triển
    • Trẻ sơ sinh (0-12 tháng)
    • Trẻ tập đi (1-3 tuổi)
    • Trẻ mầm non (3-6 tuổi)
    • Trẻ đi học
  • Phong cách sống
    • Làm đẹp
    • Người nổi tiếng
    • Du lịch & nghỉ lễ
    • Hôn nhân
  • Sức khỏe
    • Dị ứng
    • Tai nạn & khẩn cấp
    • Tiêm phòng
  • Dinh dưỡng
    • Nuôi con bằng sữa mẹ
    • Ăn dặm
    • Thực đơn hàng ngày
    • Kiến thức dinh dưỡng
  • Tìm hiểu thêm
    • TAP cộng đồng
    • Liên hệ quảng cáo
    • Liên hệ
    • Trở thành cộng tác viên


  • Singapore flag Singapore
  • Thailand flag Thailand
  • Indonesia flag Indonesia
  • Philippines flag Philippines
  • Malaysia flag Malaysia
  • Sri-Lanka flag Sri Lanka
  • India flag India
  • Vietnam flag Vietnam
  • Australia flag Australia
  • Japan flag Japan
  • Nigeria flag Nigeria
  • Kenya flag Kenya
© Copyright theAsianparent 2025. All rights reserved
Về chúng tôi|Đội ngũ chúng tôi|Điều khoản bảo mật|Điều khoản sử dụng |Sơ đồ trang web
  • Công cụ
  • Bài viết
  • Hỏi & Đáp
  • Bình chọn

Chúng tôi sử dụng dữ liệu để đảm bảo bạn có một trải nghiệm tốt nhất. Learn MoreOk, Got it

Chúng tôi sử dụng dữ liệu để đảm bảo bạn có một trải nghiệm tốt nhất. Learn MoreOk, Got it