theAsianparent Vietnam Logo
theAsianparent Vietnam Logo
  • COVID-19
  • Trở thành cha mẹ
    • Dự Án Sidekicks
    • Chuẩn bị mang thai
    • Thời kỳ mang thai
    • 3 tháng đầu
    • 3 tháng giữa
    • 3 tháng cuối
    • Chuyển dạ và đi sinh
    • Sảy thai, lưu thai
  • Sau sinh
    • Dinh dưỡng cho mẹ sau sinh
    • Khỏe đẹp sau sinh
    • Tình cảm tâm lý sau sinh
  • Giai đoạn phát triển
    • Em bé 0 - 1 tuổi
    • Trẻ tập đi (1-3 tuổi)
    • Mầm non (3-6 tuổi)
    • Trẻ đi học
    • Dậy thì & thành niên
  • Nuôi dạy con
    • An toàn
    • Kiến thức chung nuôi con
    • Lời khuyên cho cha mẹ
    • Tin tức chung
  • Giáo dục
    • Trẻ đặc biệt
    • Mầm non 3-5 tuổi
    • Trẻ đi học 5 tuổi trở lên
    • Trung học
  • Sức khỏe
    • Bệnh, dị ứng và tai nạn ở trẻ
    • Bệnh, dị ứng và tai nạn ở người lớn
    • Tiêm phòng & Vac-xin
    • Dịch bệnh và các bệnh đặc biệt khác
  • Phong cách sống
    • Làm đẹp
    • Chuyện phái đẹp
    • Chuyện phái mạnh
    • Hôn nhân
    • Hôn nhân & Tình Dục
    • Thể dục thể thao
    • Du lịch & Giải trí
  • Ăn Uống & Dinh Dưỡng
    • Lên thực đơn bữa ăn
    • Bữa ăn
    • Ăn dặm

5 nguyên nhân và 7 cách phòng ngừa tình trạng mang thai bị chuột rút

Mất 6 phút để đọc
•••
5 nguyên nhân và 7 cách phòng ngừa tình trạng mang thai bị chuột rút5 nguyên nhân và 7 cách phòng ngừa tình trạng mang thai bị chuột rút

Mang thai bị chuột rút là tình trạng hầu như nhiều chị em phụ nữ đều trải qua ít nhất một lần trong 9 tháng 10 ngày thai kỳ. Vậy nguyên nhân và cách phòng ngừa như thế nào?

Chuột rút là gì?

Chuột rút, hay còn gọi là vọp bẻ, là tình trạng co thắt cơ đột ngột, gây đau dữ dội ở một bắp thịt, làm cho bệnh nhân không tiếp tục cử động được nữa. Tuy mọi bắp thịt đều có thể bị chuột rút, nhưng bệnh hay xảy ra ở cẳng chân, đùi, bàn tay, bàn chân và cơ bụng.

Các đối tượng dễ bị chuột rút:

  • Vận động viên thể thao
  • Người leo núi
  • Leo cầu thang nhiều tầng
  • Phụ nữ mang thai...
  • Cơ thể bị mất nước, mất muối... đều dễ bị chuột rút

Vì sao mang thai bị chuột rút?

1. Thay đổi lưu thông máu

Khi mang thai, tuần hoàn máu chậm lại - điều này là hoàn toàn bình thường và không phải là lý do để lo lắng. Và về những tháng thai kỳ cuối, cơ thể bạn cũng trải qua sự gia tăng lượng máu, điều này cũng góp phần làm chậm lưu thông. Và nó có thể dẫn đến sưng và gây chuột rút ở mẹ bầu.

Bạn có uống đủ nước không? Khi mang thai, lý tưởng nhất là bạn uống 8 đến 12 cốc nước mỗi ngày. Hãy để ý cơ thể vì khi mất nước thì sẽ có triệu chứng như nước tiểu màu vàng đậm.

Mất nước có thể gây ra và làm nặng thêm chứng chuột rút chân. Nếu bạn đang mang thai bị chuột rút, hãy thử tăng thêm lượng nước uống vào người nhé.

3. Tăng cân

Áp lực từ em bé đang lớn trong bụng có thể gây tổn hại cho các dây thần kinh và mạch máu của bạn, bao gồm cả những dây thần kinh và mạch máu đi đến chân của bạn. Đây là lý do tại sao bạn có nhiều khả năng gặp phải chuột rút ở chân trong quá trình mang thai, đặc biệt là trong ba tháng cuối thai kỳ.

mang-thai-bi-chuot-rut

4. Thiếu canxi hoặc magiê

Có quá ít canxi hoặc magiê được bổ sung trong chế độ ăn uống cũng góp phần khiến bạn bị chứng chuột rút ở chân.

Nhưng nếu bạn đã uống vitamin trước khi sinh, có khả năng bạn không cần phải bổ sung thêm. Nếu bạn lo lắng cơ thể mình chưa đủ các chất dinh dưỡng này, hãy trao đổi với bác sĩ phụ sản.

5. Chứng huyết khối tĩnh mạch (DVT)

Khi mang thai, khả năng phụ nữ có bị hội chứng này cao gấp 5 đến 10 lần. Về cơ bản, nó là hiện tượng đông máu, thường xuất phát ở một trong các tĩnh mạch sâu ở phía dưới chân. Dòng máu khi từ chân di chuyển lên phía trên để trở về tim sẽ cần phải chống lại lực hấp dẫn, lại gặp phải áp lực của bụng đang ngày càng đè nặng xuống, cộng với sự thay đổi mạnh về lượng máu và nội tiết tố trong cơ thể, tất cả làm cho quá trình tuần hoàn máu trở nên phức tạp hơn so với tình trạng bình thường.

Các triệu chứng của hiện tượng DVT tương tự như chuột rút ở chân, nhưng cục máu đông DVT là bệnh lý nghiêm trọng.

Những biện pháp khắc phục chuột rút khi mang thai

Mang thai bị chuột rút nhiều lần sẽ khiến mẹ vô cùng mệt mỏi về thể xác và tinh thần. Dưới đây là một vài cách giúp ngăn ngừa tình trạng này.

1. Căng cơ trước khi đi ngủ

Thực hiện căng cơ bắp chân trước khi đi ngủ vào ban đêm có thể giúp ngăn ngừa hoặc giảm bớt chứng chuột rút ở chân. Thực hiện theo các bước sau:

  • Đứng trước một bức tường, giơ tay hướng về bức tường, lòng bàn tay áp vào tường;
  • Đặt chân phải phía sau, chân trái phía trước;
  • Từ từ di chuyển chân trái về phía sau trong khi chân phải vẫn giữ thẳng gối và gót chân vẫn chạm sàn;
  • Giữ tư thế căng cơ trong khoảng 30 giây, giữ lưng thẳng và hông hướng về phía sau. Phải thật chú ý đừng xoay chân và đừng đứng bằng ngón chân;
  • Sau khoảng 30 giây thì đổi chân.

2. Giữ cơ thể có đủ nước

Uống nhiều nước, 2,5 – 3 lít nước mỗi ngày, khi mang thai rất quan trọng để ngăn ngừa mất nước - và mất nước cũng có thể dẫn đến những cơn chuột rút chân khủng khiếp.

mang-thai-bi-chuot-rut

3. Liệu pháp bằng nước ấm

Tắm bằng nước ấm. Ngâm chân trong nước nóng được pha với ít muối và gừng để tránh bị chuột rút vào ban đêm.

4. Xoa bóp chân

Thực hiện các động tác xoa bóp, massage nhẹ nhàng từ 30 giây đến 1 phút từ vùng đùi đến bắp chân, bàn chân và các ngón chân để làm tăng quá trình lưu thông máu.

5. Vận động thể chất

Hoạt động thể chất lành mạnh và an toàn như tập yoga, đi bộ, và bơi lội có thể mang lại lợi ích cho bạn và em bé. Đồng thời, các tập thể dục có thể ngăn ngừa tăng cân quá mức, thúc đẩy lưu thông máu và giúp ngăn ngừa chuột rút ở chân.

Tuy nhiên, mẹ hãy nhớ khởi động nhẹ trước khi tập để tránh bị chuột rút sau đó.

mang-thai-bi-chuot-rut

6. Không ngồi một chỗ quá lâu

Ngồi hay đứng trong thời gian dài có thể dẫn đến chuột rút ở chân và cơ bắp. Để tránh điều này, hãy đứng lên và đi bộ xung quanh mỗi một hoặc hai giờ. Đặt hẹn giờ trên điện thoại hoặc đồng hồ nếu bạn hay quên hay bị cuốn vào guồng công việc.

7. Khi ngủ

Gác chân lên gối cao (mềm) khi nằm ngủ. Nên nằm nghiêng bên trái để máu lưu thông khắp cơ thể, đặc biệt là vùng bắp chân.

5 nguyên nhân và 7 cách phòng ngừa tình trạng mang thai bị chuột rút

Mang thai bị chuột rút gây khó chịu từ tháng thứ ba của thai kỳ và các cơn đau ngày càng xuất hiện thường xuyên khi thai nhi lớn dần. Tuy nhiên, mẹ cũng nên để ý những triệu chứng khác nếu có đi kèm cùng với chuột rút thì phải đi khám bác sĩ hay nhé.

Xem thêm:

  • Thai nhi có xét nghiệm ADN được không và khi nào nên thực hiện?
  • Bà bầu ăn na có tốt không? Câu trả lời là có nhưng phải đúng cách
  • Những điều mẹ bầu cần biết về chế độ nghỉ không lương để dưỡng thai

Vào ngay Fanpage của the Asianparent Vietnam để cùng thảo luận và cập nhật thông tin cùng các cha mẹ khác!

Bạn có quan tâm tới việc nuôi dạy con không? Đọc các bài báo chuyên đề và nhận câu trả lời tức thì trên app. Tải app Cộng đồng theAsianparent trên IOS hay Android ngay!

Bài viết của

mInH.tHu

  • Home
  • /
  • Trở thành cha mẹ
  • /
  • 5 nguyên nhân và 7 cách phòng ngừa tình trạng mang thai bị chuột rút
Chia sẻ:
•••
  • Bà bầu bị chuột rút bắp chân có nguy hiểm không?

    Bà bầu bị chuột rút bắp chân có nguy hiểm không?

  • Mẹ bầu bị chuột rút: Tất tần tật về nguyên nhân và cách xử lý hữu hiệu

    Mẹ bầu bị chuột rút: Tất tần tật về nguyên nhân và cách xử lý hữu hiệu

  • Trẻ sơ sinh có 7 dấu hiệu này chắc chắn lớn lên sẽ trở thành thiên tài

    Trẻ sơ sinh có 7 dấu hiệu này chắc chắn lớn lên sẽ trở thành thiên tài

  • Sinh mổ ảnh hưởng như thế nào đến em bé?

    Sinh mổ ảnh hưởng như thế nào đến em bé?

app info
get app banner
  • Bà bầu bị chuột rút bắp chân có nguy hiểm không?

    Bà bầu bị chuột rút bắp chân có nguy hiểm không?

  • Mẹ bầu bị chuột rút: Tất tần tật về nguyên nhân và cách xử lý hữu hiệu

    Mẹ bầu bị chuột rút: Tất tần tật về nguyên nhân và cách xử lý hữu hiệu

  • Trẻ sơ sinh có 7 dấu hiệu này chắc chắn lớn lên sẽ trở thành thiên tài

    Trẻ sơ sinh có 7 dấu hiệu này chắc chắn lớn lên sẽ trở thành thiên tài

  • Sinh mổ ảnh hưởng như thế nào đến em bé?

    Sinh mổ ảnh hưởng như thế nào đến em bé?

  • Trở thành cha mẹ
    • Chuẩn bị mang thai
    • Đặt tên cho con
    • Thời kỳ mang thai
    • Chuyển dạ và đi sinh
  • Giai đoạn phát triển
    • Trẻ sơ sinh (0-12 tháng)
    • Trẻ tập đi (1-3 tuổi)
    • Trẻ mầm non (3-6 tuổi)
    • Trẻ đi học
  • Phong cách sống
    • Làm đẹp
    • Người nổi tiếng
    • Du lịch & nghỉ lễ
    • Hôn nhân
  • Sức khỏe
    • Dị ứng
    • Tai nạn & khẩn cấp
    • Tiêm phòng
  • Dinh dưỡng
    • Nuôi con bằng sữa mẹ
    • Ăn dặm
    • Thực đơn hàng ngày
    • Kiến thức dinh dưỡng
  • Tìm hiểu thêm
    • TAP cộng đồng
    • Liên hệ quảng cáo
    • Liên hệ
    • Trở thành cộng tác viên


  • Singapore
  • Thailand
  • Indonesia
  • Philippines
  • Malaysia
  • Sri Lanka
  • India
  • Vietnam
  • Australia
  • Japan
  • Nigeria
  • Kenya
© Copyright theAsianparent 2021. All rights reserved
Về chúng tôi|Đội ngũ chúng tôi|Điều khoản bảo mật|Điều khoản sử dụng
Bài viết
  • cộng đồng
  • COVID-19
  • Trở thành cha mẹ
  • Sau sinh
  • Giai đoạn phát triển
  • Nuôi dạy con
  • Giáo dục
  • Sức khỏe
  • Phong cách sống
  • Ăn Uống & Dinh Dưỡng
Công cụ
  • ?Cộng đồng
  • Theo dõi thai kỳ
  • Theo dõi bé yêu
  • Công thức
  • Thức ăn
  • Bình chọn
  • VIP Parents
  • Cuộc thi
  • Photobooth

Tải app của chúng tôi

  • Liên hệ quảng cáo
  • Về chúng tôi
  • Đội ngũ chúng tôi
  • Hướng dẫn cộng đồng
  • Liên hệ
  • Điều khoản sử dụng
  • Trở thành cộng tác viên
  • Công cụ
  • Bài viết
  • ?Hỏi & Đáp
  • Bình chọn
Xem trong app