X
theAsianparent Vietnam Logo
theAsianparent Vietnam Logo
Product GuideSign in
  • COVID-19
  • Mẹ bầu
    • Tính ngày dự sinh
    • Thời kì mang thai
    • Tam cá nguyệt thứ nhất
    • Tam cá nguyệt thứ hai
    • Tam cá nguyệt thứ ba
    • Dự Án Sidekicks
    • Chuẩn bị mang thai
    • Chuyển dạ và đi sinh
    • Sảy thai, lưu thai
  • Sau sinh
    • Dinh dưỡng cho mẹ sau sinh
    • Khỏe đẹp sau sinh
    • Tình cảm tâm lý sau sinh
  • Giai đoạn phát triển
    • Em bé 0 - 1 tuổi
    • Trẻ tập đi (1-3 tuổi)
    • Mầm non (3-6 tuổi)
    • Trẻ đi học
    • Dậy thì & thành niên
  • Nuôi dạy con
    • An toàn
    • Kiến thức chung nuôi con
    • Lời khuyên cho cha mẹ
    • Tin tức chung
  • Giáo dục
    • Trẻ đặc biệt
    • Mầm non 3-5 tuổi
    • Trẻ đi học 5 tuổi trở lên
    • Trung học
  • Sức khỏe
    • Bệnh, dị ứng và tai nạn ở trẻ
    • Bệnh, dị ứng và tai nạn ở người lớn
    • Tiêm phòng & Vac-xin
    • Dịch bệnh và các bệnh đặc biệt khác
  • Phong cách sống
    • Làm đẹp
    • Chuyện phái đẹp
    • Chuyện phái mạnh
    • Hôn nhân
    • Hôn nhân & Tình Dục
    • Thể dục thể thao
    • Du lịch & Giải trí
  • Ăn Uống & Dinh Dưỡng
    • Lên thực đơn bữa ăn
    • Bữa ăn
    • Ăn dặm

Lột da không bong hết phải làm sao để lấy lại làn da khỏe đẹp như xưa?

Mất 6 phút để đọc
Lột da không bong hết phải làm sao để lấy lại làn da khỏe đẹp như xưa?

Vì muốn có làn da đẹp nhiều chị em đã sử dụng phương pháp lột da. Tuy nhiên, họ gặp phải tình trạng lột da bong không hết. Vậy lột da không bong hết phải làm sao?

Lột da không bong hết phải làm sao? Bạn cần đến gặp bác sĩ da liễu để được tư vấn phương pháp điều trị kịp thời tránh bị teo da, xuất huyết tại vị trí lột sâu, nhiễm trùng…

Nội dung bài viết:

  • Lột da hóa học là gì?
  • Phương pháp này có để lại biến chứng không?
  • Lột da không bong hết phải làm sao?

Lột da hóa học là gì?

Lột da hay thay da hóa học ngày càng trở nên phổ biến. Bởi nếu chị em làm đúng cách sẽ mang lại hiệu quả đáng kinh ngạc cho làn da thăng hạng. Đây là phương pháp dùng các nhóm các axit hữu cơ như AHA (alpha hydroxyl acid), BHA (beta hydroxyl acid) giúp làm bong lớp biểu bì và tái cấu trúc lớp trung bì.

lot-da-khong-bong-het-phai-lam-sao

Lột da hóa học tái cấu trúc lớp trung bì (Nguồn ảnh: istockphoto)

Theo cơ chế đó, cơ thể thúc đẩy tăng sinh elastin, collagen nên làn da cũ được thay thế bằng làn da mới tươi trẻ, trắng sáng và mịn màng hơn. Phương pháp lột da sẽ giải quyết các vấn đề về lỗ chân lông to, nám, tàn nhang, mụn mẩn quá mức hay viêm nhiễm da…

Bạn có thể chưa biết:

Phẫu thuật thẩm mỹ 9 điểm này trên khuôn mặt có thể thay đổi số phận của bạn

Ưu điểm của lột da hóa học

  • Khi được thực hiện đúng, lột da hóa học có thể khắc phục được nhiều vấn đề trên da như mụn, sẹo thâm, lỗ chân lông to, lão hóa, rối loạn sắc tố da, giảm nếp nhăn, điều trị nếp nhăn, giảm tàn nhang, nám, cải thiện tình trạng da sạm màu, cải thiện vùng da tổn thương do ánh nắng mặt trời…
  • Chi phí thực hiện lột da cũng thấp hơn rất nhiều các phương pháp trị liệu như laser, ánh sáng cường độ cao, phi kim…
  • Lột da còn có thể đóng vai trò quan trọng trong trị liệu các trường hợp như mụn do vi khuẩn, viêm nang lông, viêm da tiết bã…

Lột da hóa học có để lại biến chứng?

Đây là phương pháp làm đẹp cấp tốc giúp chị em khắc phục được nhiều vấn đề của làn da. Đặc biệt, so với các phương pháp cao cấp khác như laser thì giá mềm hơn mà hiệu quả không thua kém.

Tuy nhiên, chị em cần chú ý lột da hóa học có thể để lại nhiều biến chứng nguy hiểm như nhẹ thì bỏng rát, mẩn đỏ. Nếu nặng có thể bị nhiễm trùng, sẹo, mỏng da lộ cả mạch máu, tăng sắc tố viêm, hay thậm chí ung thư da.

Lột da không bong hết phải làm sao để lấy lại làn da khỏe đẹp như xưa?

Phương pháp làm đẹp nào cũng có thể có biến chứng (Nguồn ảnh: istockphoto)

Do đó, chị em không nên mù quáng tin theo lời quảng cáo trên các phương tiện truyền thông đại chúng. Các bạn cần tìm hiểu kỹ trước khi thực hiện phương pháp lột da này. Cách tốt nhất là các bạn nên tìm đến các thương hiệu mỹ phẩm uy tín hay các bác sĩ da liễu nhờ tư vấn.

Bởi nếu chỉ cần một chút sai sót trong việc lựa chọn sản phẩm cũng có thể mang lại tác dụng ngược. Qúa trình lột da có thể sẽ được thay thế bằng tình trạng bào mòn làm mỏng da. Với một số chị em có làn da nhạy cảm, dễ kích ứng, dễ bong tróc, quá khô… thì không nên liều lĩnh áp dụng thử phương pháp này. Lúc này, bạn cần chăm sóc để làn da trở lại trạng thái cân bằng, khỏe mạnh trở lại.

Bạn có thể chưa biết:

Làm thế nào để xử lý mụn bị chai triệt để mà an toàn không để lại sẹo trên da?

Nếu lột da không bong hết phải làm sao?

Một sự thật hiển nhiên là chị em mua kem tự trộn hay kem làm trắng da về tự lột tẩy đều dặp phải vấn đề da không bong, da nhăn nheo, bắt nắng hay mẩn đỏ… Nhiều chị em đến thẩm mỹ viện peel da cũng có thể gặp phải những vấn đề đó.

Đặc biệt, nhiều chị em còn gặp phải tình trạng “dở khóc dở cười” không bong hết. Vậy lột da không bong hết phải làm sao để đảm bảo an toàn? Có rất nhiều lời khuyên cho bạn khi gặp phải tình cảnh này.

Có ý kiến cho rằng, bạn tiếp tục thoa kem để da bong thêm hoặc tắm sữa tươi không đường để bổ sung dưỡng chất cho da. Tuy nhiên, đây chỉ là những ý kiến chủ quan và khó có thể nói trước kết quả. Cách tốt nhất trong trường hợp da bong tróc không hết thì cần đến gặp bác sĩ da liễu để khắc phục làn da tổn thương.

Lột da không bong hết phải làm sao để lấy lại làn da khỏe đẹp như xưa?

Lột da không bong hết phải làm sao? (Nguồn ảnh: istockphoto)

Chị em không nên tự xử lý tại nhà vì lúc này làn da đang bị tổn thương nghiêm trọng. Ngoài ra, không nên tham khảo ý kiến trên các diễn đàn làm đẹp của hội chị em. Việc cần làm cấp bách cần phải làm là dùng kem chống nắng để bảo vệ làn da khỏi tác hại của tia UV và các yếu tố môi trường bên ngoài.

Bác sĩ da liễu sẽ có phương pháp điều trị phù hợp với từng nguyên nhân để làn da tổn thương nhanh chóng được khôi phục. Nhưng dù nguyên nhân nào thì việc điều trị cũng cần thời gian và công sức.

Tổng kết

Chị em đã biết câu trả lời cho thắc mắc “lột da không bong hết phải làm sao” rồi đúng không nào. Đừng cố trì hoãn mà hãy đến gặp bác sĩ da liễu ngay để kịp cứu làn da đang gặp tổn thương nghiêm trọng.

Xem thêm:

  • Da tay bị bong tróc: Nguyên nhân và cách khắc phục
  • Thâm da khi mang thai: Phải làm sao?
  • Các thương hiệu serum trắng da tốt nhất hiện nay được chị em tin dùng

Vào ngay Fanpage của theAsianparent Vietnam để cùng thảo luận và cập nhật thông tin cùng các cha mẹ khác!

Câu chuyện từ đối tác
Giới thiệu 5 máy hút mũi cho bé sơ sinh được các mẹ tin dùng
Giới thiệu 5 máy hút mũi cho bé sơ sinh được các mẹ tin dùng
TOP 6 loại sữa dành cho trẻ sinh non thiếu tháng được nhiều mẹ tin dùng
TOP 6 loại sữa dành cho trẻ sinh non thiếu tháng được nhiều mẹ tin dùng
13 bức ảnh bố mẹ nhất định phải chụp cho con để lưu giữ thời thơ ấu quý giá
13 bức ảnh bố mẹ nhất định phải chụp cho con để lưu giữ thời thơ ấu quý giá
Bật mí 4 loại kem chống nắng cho bà bầu được ưu chuộng trên thị trường hiện nay
Bật mí 4 loại kem chống nắng cho bà bầu được ưu chuộng trên thị trường hiện nay

Bạn có quan tâm tới việc nuôi dạy con không? Đọc các bài báo chuyên đề và nhận câu trả lời tức thì trên app. Tải app Cộng đồng theAsianparent trên IOS hay Android ngay!

img
Bài viết của

Nguyenthi Huyen

  • Home
  • /
  • Sức khỏe
  • /
  • Lột da không bong hết phải làm sao để lấy lại làn da khỏe đẹp như xưa?
Chia sẻ:
  • Omega 6 là gì? Bà bầu và thai nhi bổ sung Omega 6 như thế nào là hợp lý?

    Omega 6 là gì? Bà bầu và thai nhi bổ sung Omega 6 như thế nào là hợp lý?

  • Biểu hiện mang thai giả và triệu chứng khiến chị em lầm tưởng có con

    Biểu hiện mang thai giả và triệu chứng khiến chị em lầm tưởng có con

  • Xuất tinh ra máu ở phái mạnh: Nguyên nhân và cách điều trị phù hợp

    Xuất tinh ra máu ở phái mạnh: Nguyên nhân và cách điều trị phù hợp

  • Omega 6 là gì? Bà bầu và thai nhi bổ sung Omega 6 như thế nào là hợp lý?

    Omega 6 là gì? Bà bầu và thai nhi bổ sung Omega 6 như thế nào là hợp lý?

  • Biểu hiện mang thai giả và triệu chứng khiến chị em lầm tưởng có con

    Biểu hiện mang thai giả và triệu chứng khiến chị em lầm tưởng có con

  • Xuất tinh ra máu ở phái mạnh: Nguyên nhân và cách điều trị phù hợp

    Xuất tinh ra máu ở phái mạnh: Nguyên nhân và cách điều trị phù hợp

Nhận những lời khuyên đều đặn từ chúng tôi về quá trình mang bầu và thai nhi phát triển!
  • Trở thành cha mẹ
    • Chuẩn bị mang thai
    • Đặt tên cho con
    • Thời kỳ mang thai
    • Chuyển dạ và đi sinh
  • Giai đoạn phát triển
    • Trẻ sơ sinh (0-12 tháng)
    • Trẻ tập đi (1-3 tuổi)
    • Trẻ mầm non (3-6 tuổi)
    • Trẻ đi học
  • Phong cách sống
    • Làm đẹp
    • Người nổi tiếng
    • Du lịch & nghỉ lễ
    • Hôn nhân
  • Sức khỏe
    • Dị ứng
    • Tai nạn & khẩn cấp
    • Tiêm phòng
  • Dinh dưỡng
    • Nuôi con bằng sữa mẹ
    • Ăn dặm
    • Thực đơn hàng ngày
    • Kiến thức dinh dưỡng
  • Tìm hiểu thêm
    • TAP cộng đồng
    • Liên hệ quảng cáo
    • Liên hệ
    • Trở thành cộng tác viên


  • Singapore flag Singapore
  • Thailand flag Thailand
  • Indonesia flag Indonesia
  • Philippines flag Philippines
  • Malaysia flag Malaysia
  • Sri-Lanka flag Sri Lanka
  • India flag India
  • Vietnam flag Vietnam
  • Australia flag Australia
  • Japan flag Japan
  • Nigeria flag Nigeria
  • Kenya flag Kenya
© Copyright theAsianparent 2025. All rights reserved
Về chúng tôi|Đội ngũ chúng tôi|Điều khoản bảo mật|Điều khoản sử dụng |Sơ đồ trang web
  • Công cụ
  • Bài viết
  • Hỏi & Đáp
  • Bình chọn

Chúng tôi sử dụng dữ liệu để đảm bảo bạn có một trải nghiệm tốt nhất. Learn MoreOk, Got it

Chúng tôi sử dụng dữ liệu để đảm bảo bạn có một trải nghiệm tốt nhất. Learn MoreOk, Got it