X
theAsianparent Vietnam Logo
theAsianparent Vietnam Logo
Product GuideSign in
  • COVID-19
  • Mẹ bầu
    • Tính ngày dự sinh
    • Thời kì mang thai
    • Tam cá nguyệt thứ nhất
    • Tam cá nguyệt thứ hai
    • Tam cá nguyệt thứ ba
    • Dự Án Sidekicks
    • Chuẩn bị mang thai
    • Chuyển dạ và đi sinh
    • Sảy thai, lưu thai
  • Sau sinh
    • Dinh dưỡng cho mẹ sau sinh
    • Khỏe đẹp sau sinh
    • Tình cảm tâm lý sau sinh
  • Giai đoạn phát triển
    • Em bé 0 - 1 tuổi
    • Trẻ tập đi (1-3 tuổi)
    • Mầm non (3-6 tuổi)
    • Trẻ đi học
    • Dậy thì & thành niên
  • Nuôi dạy con
    • An toàn
    • Kiến thức chung nuôi con
    • Lời khuyên cho cha mẹ
    • Tin tức chung
  • Giáo dục
    • Trẻ đặc biệt
    • Mầm non 3-5 tuổi
    • Trẻ đi học 5 tuổi trở lên
    • Trung học
  • Sức khỏe
    • Bệnh, dị ứng và tai nạn ở trẻ
    • Bệnh, dị ứng và tai nạn ở người lớn
    • Tiêm phòng & Vac-xin
    • Dịch bệnh và các bệnh đặc biệt khác
  • Phong cách sống
    • Làm đẹp
    • Chuyện phái đẹp
    • Chuyện phái mạnh
    • Hôn nhân
    • Hôn nhân & Tình Dục
    • Thể dục thể thao
    • Du lịch & Giải trí
  • Ăn Uống & Dinh Dưỡng
    • Lên thực đơn bữa ăn
    • Bữa ăn
    • Ăn dặm

Làm sao để cho con tiền tiêu vặt mà không làm hư trẻ?

Mất 6 phút để đọc
Làm sao để cho con tiền tiêu vặt mà không làm hư trẻ?

Chấp nhận cho con được phép phạm sai lầm là điểm dễ thấy nhất. Cho trẻ tự học cách tiêu tiền giống như tập lái xe trong khoảng sân trống. Bố mẹ có thể kiểm soát được những rủi ro có thể xảy ra. Nếu không, khi đã lớn, trẻ sẽ mắc những sai lầm lớn hơn. Lúc ấy, bố mẹ sẽ khó kiểm soát và giải quyết hậu quả trẻ đã gây ra.

Hầu như bố mẹ nào cũng cho con tiền tiêu vặt hàng tháng. Trẻ sẽ học được điều gì hay chỉ đơn thuần là số tiền để chi tiêu?

Bài học về quản lý tài chính

Bố mẹ có nên cho con tiền tiêu vặt?

Bài học về kỹ năng quản lý tiền bạc sẽ được mỗi phụ huynh dạy con mình bằng các cách khác nhau. Một trong những cách đó chính là cho con tiền tiêu vặt hàng tháng.

Để học cách chạy xe đạp, bạn cần có một chiếc xe đạp. Và để học cách quản lý tiền, bạn cần có một ít tiền. Với số tiền bố mẹ cho hàng tháng, con bạn sẽ có cơ hội được trải nghiệm nhiều hơn. Tiết kiệm để dành, đầu tư vào chuyện đúng đắn và kiềm chế sự ham thích. Đó là 3 điều mà chắc chắn người quản lý tiền lần đầu sẽ phải trải qua.

Cho con tiền tiêu vặt sẽ có tác dụng gì?

Dạy con cách quản lý tiền

Khi được bố mẹ cho tiền, bất cứ đứa trẻ nào cũng vui. Trẻ sẽ được mua bất cứ món ăn nào mình thích, sở hữu vé vào những khu trò chơi mình hay đi. Hoặc có thể chủ động mua một món đồ nào đó ao ước từ lâu nhưng xin mãi bố mẹ không cho. Sau khi thỏa mãn những ham thích của bản thân, con sẽ phải đối mặt với những vấn đề khác.

Cho-con-tien-tieu-vat

Hạn chế tối đa hậu quả

Chấp nhận cho con được phép phạm sai lầm là điểm dễ thấy nhất. Cho trẻ tự học cách tiêu tiền giống như tập lái xe trong khoảng sân trống. Bố mẹ có thể kiểm soát được những rủi ro có thể xảy ra. Nếu không, khi đã lớn, trẻ sẽ mắc những sai lầm lớn hơn. Lúc ấy, bố mẹ sẽ khó kiểm soát và giải quyết hậu quả trẻ đã gây ra.

Giúp con hình thành lối sống có trách nhiệm

Bố mẹ nên đặt ra 1 thỏa thuận khi cho con tiền tiêu vặt. Ví dụ: con có thể tiêu tiền tùy ý nhưng con sẽ tự chi vé đi công viên cuối tháng này nhé!

Lần đầu quản lý tiền tiêu vặt, chắc chắn trẻ sẽ khó tránh được tình trạng rỗng ví khi chưa đến ngày cuối tháng. Lúc này, bố mẹ nên áp dụng đúng thỏa thuận, tránh chiều con. Sau vài lần, trẻ sẽ ý thức trách nhiệm cao hơn với chi trả của mình.

Trẻ bao nhiêu tuổi thì bố mẹ nên cho con tiền tiêu vặt?

Tùy vào quan điểm dạy con, mỗi gia đình sẽ chọn một độ tuổi khác nhau. Nhà thì cho con tiền tiêu từ những năm mẫu giáo. Có gia đình lại đợi đến khi con 10 tuổi. Theo Kristan Leatherman, đồng tác giả của Millionaire Babies hay Bankrupt Brats? – Giải pháp tình yêu và logic để dạy trẻ em về tiền bạc thì “Thời điểm tốt nhất là khi con bạn bắt đầu hiểu rằng tiền có thể mua cho con những thứ con muốn.”

Cho-con-tien-tieu-vat

Bật mí vài kinh nghiệm cho bố mẹ

Cho con tiền tiêu vặt bao nhiêu thì hợp lý?

Tùy vào nguồn tài chính của gia đình, chi phí sinh hoạt hàng ngày và nhu cầu, bố mẹ sẽ xác định được khoản tiền tiêu vặt hợp lý.

Nhiều gia đình thích sử dụng một công thức tương ứng với độ tuổi. Ví dụ: Tiền tiêu vặt được phát mỗi tuần. Số tiền con nhận được là 50 xu hoặc 1 đô la tương ứng với mỗi năm tuổi. Khi trẻ 7 tuổi, trẻ được 3,5 hoặc 7 đô la/tuần.

Một cách tính khác là tiền tiêu vặt được tính theo tuổi. Trẻ lớn hơn thì được nhiều tiền tiêu hơn em mình. Cách tính này sẽ hạn chế được sự so bì tị nạnh của các bé trong nhà.

Tần suất phát “lương” cũng tùy vào quy định mỗi gia đình. Có người chia theo tuần, có người chia theo 2 tuần, hoặc chia hẳn theo tháng. Dù chia theo cách nào thì cũng cần có tính nhất quán và cố định để trẻ có thể cân nhắc chi tiêu.

Gợi ý 3 cách dạy con sử dụng tiền tiêu vặt hợp lý

Chia thành từng khoản riêng

Bạn có thể hướng dẫn con mình chia tiền tiêu vặt ra nhiều khoản: 10% tiết kiệm, 10% quyên góp cho từ thiện, 10% giải trí, 20% học tập, 30% ăn uống, … Với những khoản “cố định” và “quay vòng”, trẻ sẽ học được cách “tích tiểu thành đại”. Ngay cả khi trẻ dùng hết tiền, trẻ vẫn còn một khoản dành dụm trong ngân hàng.

Hiểu được giá trị của tiền tiêu vặt qua vay – trả

Đừng quá nuông chiều con, ngay cả khi đó là nhu cầu chính đáng. Trẻ cần hiểu được giá trị đích thực của tiền để chi tiêu hợp lý.

Nếu trẻ muốn mua 1 món đồ (theo bạn thấy chính đáng), bạn có thể đề nghị cho bé vay ngắn hạn.

Đảm bảo đầy đủ các bước: yêu cầu ký biên nhận, thỏa thuận thời điểm trả và các ràng buộc nếu không tuân thủ đúng. Như thế, bé sẽ có ý thức và nghiêm túc với số tiền đã mượn.

Cho-con-tien-tieu-vat

Để bé “cho đi” đúng lúc

Tuần trước, bé được bạn mời đi xem phim. Tuần này, bé dùng tiền tiêu vặt của mình để mời lại. Hoặc bé chấp nhận cho bạn mượn trong lúc cần gấp. Gieo một niềm tin vào bạn bè và tiền bạc, bé sẽ học được nhiều điều về niềm tin.

Hãy để con chịu trách nhiệm về số tiền tiêu vặt, chia sẻ bao nhiêu và tiết kiệm bao nhiêu. Đây là bài học vô giá về quản lý tiền bạc mà bố mẹ tặng cho con. Từ những thành công và sai lầm của chính mình, bé sẽ học cách sử dụng tiền tiêu vặt hợp lý.

Theo babycenter.com

Xem thêm:

  • Sao Việt dạy con tiêu tiền: MC Thảo Vân chỉ cho con 20 nghìn cả tháng, Thủy Tiên quán triệt tư tưởng “tiền ai người nấy xài”
  • 10 cách dạy con xài tiền vừa vui nhộn vừa có tính giáo dục
  • Sao Hoa ngữ nuôi dạy con: Triệu Vy không cho con dùng đồ hiệu, Lý Á bằng không tiếc tiền đầu tư cho con

Vào ngay Fanpage của the Asianparent Vietnam để cùng thảo luận và cập nhật thông tin cùng các cha mẹ khác!

Câu chuyện từ đối tác
Bé 5 tháng tuổi biết làm những gì và cần được chăm sóc ra sao?
Bé 5 tháng tuổi biết làm những gì và cần được chăm sóc ra sao?
13 bức ảnh bố mẹ nhất định phải chụp cho con để lưu giữ thời thơ ấu quý giá
13 bức ảnh bố mẹ nhất định phải chụp cho con để lưu giữ thời thơ ấu quý giá
Vì sao chồng không tặng quà cho vợ là… rất dở?
Vì sao chồng không tặng quà cho vợ là… rất dở?
3 loại điện thoại dành cho trẻ em được đánh giá cao trên thị trường
3 loại điện thoại dành cho trẻ em được đánh giá cao trên thị trường

Bạn có quan tâm tới việc nuôi dạy con không? Đọc các bài báo chuyên đề và nhận câu trả lời tức thì trên app. Tải app Cộng đồng theAsianparent trên IOS hay Android ngay!

img
Bài viết của

Nhi Le

  • Home
  • /
  • Nuôi dạy con
  • /
  • Làm sao để cho con tiền tiêu vặt mà không làm hư trẻ?
Chia sẻ:
  • Trẻ 6 tuổi 9 tháng và những cột mốc phát triển

    Trẻ 6 tuổi 9 tháng và những cột mốc phát triển

  • Bé 42 tháng tuổi đôi lúc không nghe lời cha mẹ và lười ăn hơn

    Bé 42 tháng tuổi đôi lúc không nghe lời cha mẹ và lười ăn hơn

  • Trẻ 45 tháng tuổi lớn nhanh và làm được nhiều điều thú vị

    Trẻ 45 tháng tuổi lớn nhanh và làm được nhiều điều thú vị

  • Trẻ 6 tuổi 9 tháng và những cột mốc phát triển

    Trẻ 6 tuổi 9 tháng và những cột mốc phát triển

  • Bé 42 tháng tuổi đôi lúc không nghe lời cha mẹ và lười ăn hơn

    Bé 42 tháng tuổi đôi lúc không nghe lời cha mẹ và lười ăn hơn

  • Trẻ 45 tháng tuổi lớn nhanh và làm được nhiều điều thú vị

    Trẻ 45 tháng tuổi lớn nhanh và làm được nhiều điều thú vị

Nhận những lời khuyên đều đặn từ chúng tôi về quá trình mang bầu và thai nhi phát triển!
  • Trở thành cha mẹ
    • Chuẩn bị mang thai
    • Đặt tên cho con
    • Thời kỳ mang thai
    • Chuyển dạ và đi sinh
  • Giai đoạn phát triển
    • Trẻ sơ sinh (0-12 tháng)
    • Trẻ tập đi (1-3 tuổi)
    • Trẻ mầm non (3-6 tuổi)
    • Trẻ đi học
  • Phong cách sống
    • Làm đẹp
    • Người nổi tiếng
    • Du lịch & nghỉ lễ
    • Hôn nhân
  • Sức khỏe
    • Dị ứng
    • Tai nạn & khẩn cấp
    • Tiêm phòng
  • Dinh dưỡng
    • Nuôi con bằng sữa mẹ
    • Ăn dặm
    • Thực đơn hàng ngày
    • Kiến thức dinh dưỡng
  • Tìm hiểu thêm
    • TAP cộng đồng
    • Liên hệ quảng cáo
    • Liên hệ
    • Trở thành cộng tác viên


  • Singapore flag Singapore
  • Thailand flag Thailand
  • Indonesia flag Indonesia
  • Philippines flag Philippines
  • Malaysia flag Malaysia
  • Sri-Lanka flag Sri Lanka
  • India flag India
  • Vietnam flag Vietnam
  • Australia flag Australia
  • Japan flag Japan
  • Nigeria flag Nigeria
  • Kenya flag Kenya
© Copyright theAsianparent 2025. All rights reserved
Về chúng tôi|Đội ngũ chúng tôi|Điều khoản bảo mật|Điều khoản sử dụng |Sơ đồ trang web
  • Công cụ
  • Bài viết
  • Hỏi & Đáp
  • Bình chọn

Chúng tôi sử dụng dữ liệu để đảm bảo bạn có một trải nghiệm tốt nhất. Learn MoreOk, Got it

Chúng tôi sử dụng dữ liệu để đảm bảo bạn có một trải nghiệm tốt nhất. Learn MoreOk, Got it