X
theAsianparent Vietnam Logo
theAsianparent Vietnam Logo
Product GuideSign in
  • COVID-19
  • Mẹ bầu
    • Tính ngày dự sinh
    • Thời kì mang thai
    • Tam cá nguyệt thứ nhất
    • Tam cá nguyệt thứ hai
    • Tam cá nguyệt thứ ba
    • Dự Án Sidekicks
    • Chuẩn bị mang thai
    • Chuyển dạ và đi sinh
    • Sảy thai, lưu thai
  • Sau sinh
    • Dinh dưỡng cho mẹ sau sinh
    • Khỏe đẹp sau sinh
    • Tình cảm tâm lý sau sinh
  • Giai đoạn phát triển
    • Em bé 0 - 1 tuổi
    • Trẻ tập đi (1-3 tuổi)
    • Mầm non (3-6 tuổi)
    • Trẻ đi học
    • Dậy thì & thành niên
  • Nuôi dạy con
    • An toàn
    • Kiến thức chung nuôi con
    • Lời khuyên cho cha mẹ
    • Tin tức chung
  • Giáo dục
    • Trẻ đặc biệt
    • Mầm non 3-5 tuổi
    • Trẻ đi học 5 tuổi trở lên
    • Trung học
  • Sức khỏe
    • Bệnh, dị ứng và tai nạn ở trẻ
    • Bệnh, dị ứng và tai nạn ở người lớn
    • Tiêm phòng & Vac-xin
    • Dịch bệnh và các bệnh đặc biệt khác
  • Phong cách sống
    • Làm đẹp
    • Chuyện phái đẹp
    • Chuyện phái mạnh
    • Hôn nhân
    • Hôn nhân & Tình Dục
    • Thể dục thể thao
    • Du lịch & Giải trí
  • Ăn Uống & Dinh Dưỡng
    • Lên thực đơn bữa ăn
    • Bữa ăn
    • Ăn dặm

Đau bắp chân ở trẻ em - Bệnh nguy hiểm bố mẹ chớ xem thường!

Mất 5 phút để đọc
Đau bắp chân ở trẻ em - Bệnh nguy hiểm bố mẹ chớ xem thường!

Bệnh đau bắp chân ở trẻ em thường xuất hiện ở độ tuổi 3-5 tuổi và 8-12 tuổi. Đây là giai đoạn phát triển nền tảng của trẻ. Do đó, nếu bố mẹ hiểu được cách xử lý, bé sẽ phát triển tốt hơn đấy!

Bệnh đau bắp chân ở trẻ em

Đau tăng trưởng là tên gọi khác của hiện tượng này. Về bản chất, đau bắp chân ở trẻ em không hẳn là bệnh, nó giống một biểu hiện thường gặp ở trẻ mà thôi. Đau tăng trưởng tác động lên cơ nhiều hơn là xương hay khớp của trẻ ở mặt trước đùi, trong bắp chân hay sau khớp gối, …

Bệnh này thường xảy ra ở bé gái nhiều hơn ở bé trai.

Biểu hiện của bệnh đau bắp chân ở trẻ em

Trẻ đau bắp chân cả ngày và đêm. Nếu mẹ nắn bóp vào bắp chân, trẻ sẽ đau nhói. Khi co duỗi chân, trẻ cũng bị đau. Khi đi, trẻ sẽ bước khập khiễng rất khó khăn.

Benh-dau-bap-chan-o-tre-em

Những cơn đau đến rất bất thường, âm ỉ hoặc đau nhói, từng đợt 10-30 phút, không đoán trước được. Thời điểm xuất hiện cơn đau nhiều nhất là vào chiều muộn hoặc buổi tối trước khi ngủ.

Đôi khi, cơn đau cũng đến trong lúc ngủ, ảnh hưởng không nhỏ đến giấc ngủ của bé.

Bệnh đau bắp chân ở trẻ em đến từ nguyên nhân gì?

Xương phát triển quá nhanh

Trong quá trình phát triển xương, xương cẳng chân là bộ phận phát triển nhanh nhất. Vào 8 tuổi hoặc sớm hơn, bé sẽ phát triển chiều cao khá nhanh. Xương dài ra nhưng các sợi dây cơ chạy dọc theo ống xương không dài bằng nên bị kéo căng ra. Yếu tố này khiến trẻ thường xuyên đau nhức ở bắp tay, bắp chân, …

Ban đêm là thời điểm xương phát triển nhanh nhất nên những cơn đau hay “ghé thăm” trẻ vào ban đêm.

Vận động quá sức

Cơ thể trẻ chưa chuẩn bị đủ các chất sắt, canxi để “bắt nhịp” kịp tốc độ phát triển nhanh của xương. Trẻ quá ham chơi, vận động nhiều khiến các cơ bị ngộ độc và dẫn tới đau. Đây cũng là nguyên nhân phổ biến và thường gặp phải ở trẻ nhỏ.

Bệnh đau bắp chân ở trẻ em nên xử lý như thế nào?

dau-bap-chan-o-tre-em

Cách giúp trẻ giảm đau bắp chân

Đau tăng trưởng vốn lành tính và không kéo dài ngày. Do đó, bố mẹ không cần thiết phải điều trị. Nếu trẻ bị đau nhiều quá, bố mẹ có thể dùng một số cách giảm đau sau đây:

  • Nếu trẻ đau hơn 30 phút, bố mẹ có thể xoa bóp vị trí đau nhức của trẻ. Thực hiện một vài động tác căng cơ là một gợi ý không nên bỏ qua.
  • Bố mẹ có thể giúp trẻ giảm đau bằng cách cho uống Ibuprofen hay Acetaminophen.
  • Tạo điều kiện cho trẻ thường xuyên tập thể dục cũng là một cách giúp trẻ đẩy lùi cơn đau.
  • Chườm lạnh cho trẻ với một túi nước đá trong vòng 10–15 phút lên vùng bị thương để giảm tình trạng đau.
  • Bảo vệ với băng, nẹp hoặc dụng cụ cố định khu vực bị ảnh hưởng để bảo vệ khu vực bị thương.
  • Nghỉ ngơi: cố gắng không sử dụng bắp chân càng nhiều càng tốt.

Benh-dau-bap-chan-o-tre-em

Lưu ý về bệnh đau bắp chân ở trẻ em

  • Tuyệt đối không dùng Aspirin để giảm đau cho trẻ dưới 12 tuổi.
  • Giai đoạn này, bé đang bắt đầu khám phá thế giới xung quanh nên rất hiếu động. Bố mẹ nên cho bé vận động có chừng mực, đừng quá sức để căng cơ nhé!
  • Cố gắng giúp bé hạn chế tình trạng bong gân, gãy xương, … Vừa đau bắp chân, vừa bị bong gân hay gãy xương, trẻ sẽ đau lắm. Dù bé đang trong giai đoạn phát triển, khả năng hồi phục nhanh, nhưng để cơ thể bị tổn thương sẽ không tốt chút nào!
  • Đảm bảo dinh dưỡng cho trẻ phát triển tốt nhất, nhất là nhóm thực phẩm giàu sắt, canxi, ….
  • Bệnh đau bắp chân khiến trẻ dễ vấp ngã hơn. Do đó, bố mẹ cần tránh những tổn thương do va đập hay để trẻ bị viêm nhiễm, bong gân, … trong lúc bắp chân đang phát triển nhanh.
  • Nếu sau 30 phút, bé không có dấu hiệu ngừng đau. Bố mẹ hãy nhanh chóng đưa trẻ đến bác sĩ ngay tổn thương đặc biệt nào đó!

Chúc bố mẹ hạn chế được bệnh đau bắp chân ở trẻ để bé vui, cả nhà bớt lo nhé!

Xem thêm

  • TẬT CONG CHÂN Ở TRẺ – Có đáng lo ngại? Nguyên nhân và cách phòng tránh!
  • Cố nắn chân cho trẻ sơ sinh có phải là mẹ đang hại con?
  • Mẹ đã quan tâm chăm sóc bàn chân của con chưa?

Vào ngay Fanpage của the Asianparent Vietnam để cùng thảo luận và cập nhật thông tin cùng các cha mẹ khác!

Câu chuyện từ đối tác
Giới thiệu 5 máy hút mũi cho bé sơ sinh được các mẹ tin dùng
Giới thiệu 5 máy hút mũi cho bé sơ sinh được các mẹ tin dùng
Bật mí 4 loại kem chống nắng cho bà bầu được ưu chuộng trên thị trường hiện nay
Bật mí 4 loại kem chống nắng cho bà bầu được ưu chuộng trên thị trường hiện nay
3 loại điện thoại dành cho trẻ em được đánh giá cao trên thị trường
3 loại điện thoại dành cho trẻ em được đánh giá cao trên thị trường
5 dòng sản phẩm sữa rửa mặt dành cho bà bầu được ưa chuộng hiện nay
5 dòng sản phẩm sữa rửa mặt dành cho bà bầu được ưa chuộng hiện nay

Bạn có quan tâm tới việc nuôi dạy con không? Đọc các bài báo chuyên đề và nhận câu trả lời tức thì trên app. Tải app Cộng đồng theAsianparent trên IOS hay Android ngay!

img
Bài viết của

Nhi Le

  • Home
  • /
  • Bệnh, dị ứng và tai nạn ở trẻ
  • /
  • Đau bắp chân ở trẻ em - Bệnh nguy hiểm bố mẹ chớ xem thường!
Chia sẻ:
  • Nắn chân cho trẻ sơ sinh sai cách, mẹ đang hại con mà không biết

    Nắn chân cho trẻ sơ sinh sai cách, mẹ đang hại con mà không biết

  • Nguyên nhân và cách xử lý khi trẻ sơ sinh bị sôi bụng

    Nguyên nhân và cách xử lý khi trẻ sơ sinh bị sôi bụng

  • Dấu hiệu và cách chữa khi trẻ sơ sinh bị kê dành cho mẹ

    Dấu hiệu và cách chữa khi trẻ sơ sinh bị kê dành cho mẹ

  • Nắn chân cho trẻ sơ sinh sai cách, mẹ đang hại con mà không biết

    Nắn chân cho trẻ sơ sinh sai cách, mẹ đang hại con mà không biết

  • Nguyên nhân và cách xử lý khi trẻ sơ sinh bị sôi bụng

    Nguyên nhân và cách xử lý khi trẻ sơ sinh bị sôi bụng

  • Dấu hiệu và cách chữa khi trẻ sơ sinh bị kê dành cho mẹ

    Dấu hiệu và cách chữa khi trẻ sơ sinh bị kê dành cho mẹ

Nhận những lời khuyên đều đặn từ chúng tôi về quá trình mang bầu và thai nhi phát triển!
  • Trở thành cha mẹ
    • Chuẩn bị mang thai
    • Đặt tên cho con
    • Thời kỳ mang thai
    • Chuyển dạ và đi sinh
  • Giai đoạn phát triển
    • Trẻ sơ sinh (0-12 tháng)
    • Trẻ tập đi (1-3 tuổi)
    • Trẻ mầm non (3-6 tuổi)
    • Trẻ đi học
  • Phong cách sống
    • Làm đẹp
    • Người nổi tiếng
    • Du lịch & nghỉ lễ
    • Hôn nhân
  • Sức khỏe
    • Dị ứng
    • Tai nạn & khẩn cấp
    • Tiêm phòng
  • Dinh dưỡng
    • Nuôi con bằng sữa mẹ
    • Ăn dặm
    • Thực đơn hàng ngày
    • Kiến thức dinh dưỡng
  • Tìm hiểu thêm
    • TAP cộng đồng
    • Liên hệ quảng cáo
    • Liên hệ
    • Trở thành cộng tác viên


  • Singapore flag Singapore
  • Thailand flag Thailand
  • Indonesia flag Indonesia
  • Philippines flag Philippines
  • Malaysia flag Malaysia
  • Sri-Lanka flag Sri Lanka
  • India flag India
  • Vietnam flag Vietnam
  • Australia flag Australia
  • Japan flag Japan
  • Nigeria flag Nigeria
  • Kenya flag Kenya
© Copyright theAsianparent 2025. All rights reserved
Về chúng tôi|Đội ngũ chúng tôi|Điều khoản bảo mật|Điều khoản sử dụng |Sơ đồ trang web
  • Công cụ
  • Bài viết
  • Hỏi & Đáp
  • Bình chọn

Chúng tôi sử dụng dữ liệu để đảm bảo bạn có một trải nghiệm tốt nhất. Learn MoreOk, Got it

Chúng tôi sử dụng dữ liệu để đảm bảo bạn có một trải nghiệm tốt nhất. Learn MoreOk, Got it