X
theAsianparent Vietnam Logo
theAsianparent Vietnam Logo
Product GuideSign in
  • COVID-19
  • Mẹ bầu
    • Tính ngày dự sinh
    • Thời kì mang thai
    • Tam cá nguyệt thứ nhất
    • Tam cá nguyệt thứ hai
    • Tam cá nguyệt thứ ba
    • Dự Án Sidekicks
    • Chuẩn bị mang thai
    • Chuyển dạ và đi sinh
    • Sảy thai, lưu thai
  • Sau sinh
    • Dinh dưỡng cho mẹ sau sinh
    • Khỏe đẹp sau sinh
    • Tình cảm tâm lý sau sinh
  • Giai đoạn phát triển
    • Em bé 0 - 1 tuổi
    • Trẻ tập đi (1-3 tuổi)
    • Mầm non (3-6 tuổi)
    • Trẻ đi học
    • Dậy thì & thành niên
  • Nuôi dạy con
    • An toàn
    • Kiến thức chung nuôi con
    • Lời khuyên cho cha mẹ
    • Tin tức chung
  • Giáo dục
    • Trẻ đặc biệt
    • Mầm non 3-5 tuổi
    • Trẻ đi học 5 tuổi trở lên
    • Trung học
  • Sức khỏe
    • Bệnh, dị ứng và tai nạn ở trẻ
    • Bệnh, dị ứng và tai nạn ở người lớn
    • Tiêm phòng & Vac-xin
    • Dịch bệnh và các bệnh đặc biệt khác
  • Phong cách sống
    • Làm đẹp
    • Chuyện phái đẹp
    • Chuyện phái mạnh
    • Hôn nhân
    • Hôn nhân & Tình Dục
    • Thể dục thể thao
    • Du lịch & Giải trí
  • Ăn Uống & Dinh Dưỡng
    • Lên thực đơn bữa ăn
    • Bữa ăn
    • Ăn dặm

Mua quá nhiều đồ chơi cho con chính là hại con, cha mẹ có biết?

Mất 5 phút để đọc
Mua quá nhiều đồ chơi cho con chính là hại con, cha mẹ có biết?

"Khi trẻ em có quá nhiều đồ chơi, chúng sẽ tự nhiên thờ ơ với gì chúng có hơn trong việc bảo quản, giữ gìn món đồ chơi của mình. Trẻ sẽ không học được cách đánh giá vì trẻ luôn sẵn sàng có món khác để thay thế.

Nhiều đồ chơi chỉ hại cho trẻ em? Nghe thì rất vô lý nhưng sự thật là như thế nào? Nghiên cứu mới cho thấy trẻ em có quá nhiều đồ chơi dễ bị phân tâm và không thích thú với thời gian chơi, cũng như sự kiên trì để khám phá món đồ chơi một cách toàn vẹn.

Nội dung bài viết:

  • Theo nghiên cứu nhiều đồ chơi chỉ hại cho trẻ em
  • Ít đồ chơi hơn – nhiều sáng tạo hơn

Theo nghiên cứu nhiều đồ chơi chỉ hại cho trẻ em

Các nhà nghiên cứu tại Đại học Toledo ở Ohio, Hoa Kỳ, đã nghiên cứu trên 36 em bé và mời họ chơi trong một phòng trong nửa giờ với bốn món đồ chơi hoặc 16 món đồ chơi.Họ phát hiện ra rằng những đứa trẻ đã sáng tạo hơn nhiều khi có ít đồ chơi hơn. Họ cùng chơi với nhau trong hai lần, nghĩ đến việc sử dụng nhiều hơn cho mỗi đồ chơi và kéo dài và mở rộng các trò chơi của họ.  

nhieu-do-choi-chi-hai-cho-tre-em

Quá nhiều đồ chơi chỉ hại cho trẻ em theo nghiên cứu

Các tác giả kết luận rằng cha mẹ, trường học và vườn ươm nên cất hầu hết các đồ chơi và chỉ cần một số lượng đồ chơi nhỏ thường xuyên, để khuyến khích trẻ em sáng tạo hơn và cải thiện sự chú ý của họ.

Có thể bạn chưa biết ===>

Não phải – Não trái: Trẻ em và sự sáng tạo

Đồ chơi và chất lượng chơi của trẻ

Tác giả chính của nghiên cứu, Tiến sĩ Carly Dauch, cho biết: “Nghiên cứu này nhằm xác định xem số lượng đồ chơi trong môi trường trẻ mới biết đi có ảnh hưởng đến chất lượng chơi của trẻ hay không.

“Với 16 món đồ chơi khác nhau thì số lần chơi cao hơn  tuy nhiên thời lượng và chiều sâu lại không đủ cho trẻ khám phá hết. Các món đồ chơi khác có thể đã tạo ra một sự phân tấm, gây mất tập trung bên ngoài cho trẻ.”

“Trong sự phát triển của trẻ ở độ tuổi tập đi, bé chưa kiểm soát được mức độ chú ý hay tập trung cao của mình. Sự chú ý của trẻ, và lối chơi của trẻ có thể dễ dàng bị gián đoạn bởi các yếu tố trong môi trường.”

nhieu-do-choi-chi-hai-cho-tre-em

Quá nhiều đồ chơi chỉ hại cho trẻ em theo nghiên cứu

“Các kết quả của nghiên cứu này cho thấy rằng một lượng lớn đồ chơi có thể tạo ra sự phân tâm như vậy.”

“Khi được cung cấp ít đồ chơi hơn trong môi trường, trẻ mới biết đi chơi với một đồ chơi lâu hơn, cho phép tập trung tốt hơn để khám phá và chơi một cách sáng tạo hơn”.

Thế giới đồ chơi và tần suất sử dụng

Người Anh chi hơn 3 tỉ bảng Anh mỗi năm cho đồ chơi và các cuộc khảo sát cho thấy một đứa trẻ điển hình sở hữu 238 đồ chơi, nhưng bố mẹ cho rằng chúng chỉ chơi với 12 món đồ chơi ‘yêu thích’ mỗi ngày, chỉ chiếm khoản 5% trong tồng số đồ chơi trẻ có.

Tuy nhiên, đây không phải là lần đầu tiên các nghiên cứu cho biết rằng quá nhiều đồ chơi có thể làm bạn mất tập trung. Trong những năm 1990, các nhà nghiên cứu Đức, Elke Schubert và Rainer Strick đã tiến hành thử nghiệm, nơi đồ chơi được mang đi khỏi trường học Munich trong ba tháng.

Chỉ sau vài tuần, các em đã điều chỉnh lại và cuộc chơi trở nên sáng tạo và mang tính xã hội hơn rất nhiều. Họ đã xuất bản các phát hiện của họ trong một cuốn sách, The Toy Free Nursery.

Có thể bạn chưa biết ===>

Trang trí lớp càng nhiều càng mất tập trung cho trẻ trong việc học

nhieu-do-choi-chi-hai-cho-tre-em

Quá nhiều đồ chơi chỉ hại cho trẻ em theo nghiên cứu

Ít đồ chơi hơn – nhiều sáng tạo hơn

Trong cuốn sách của mình, tác giả Joshua Becker của ClutterFree with Kids cũng cho rằng đồ chơi dành cho trẻ em ít hơn sẽ khuyến khích sự sáng tạo, giúp phát triển sự chú ý, tập trung và dạy trẻ về việc chăm sóc, bảo quản món đồ chơi của mình hơn.

Ông nói: “Một đứa trẻ hiếm khi học cách đánh giá cao đồ chơi trước mặt chúng khi có vô số các lựa chọn vẫn còn lại trên giá sách.

“Khi trẻ em có quá nhiều đồ chơi, chúng sẽ tự nhiên thờ ơ với gì chúng có hơn trong việc bảo quản, giữ gìn món đồ chơi của mình. Trẻ sẽ không học được cách đánh giá vì trẻ luôn sẵn sàng có món khác để thay thế.

Câu chuyện từ đối tác
Bé 5 tháng tuổi biết làm những gì và cần được chăm sóc ra sao?
Bé 5 tháng tuổi biết làm những gì và cần được chăm sóc ra sao?
13 bức ảnh bố mẹ nhất định phải chụp cho con để lưu giữ thời thơ ấu quý giá
13 bức ảnh bố mẹ nhất định phải chụp cho con để lưu giữ thời thơ ấu quý giá
TOP 6 loại sữa dành cho trẻ sinh non thiếu tháng được nhiều mẹ tin dùng
TOP 6 loại sữa dành cho trẻ sinh non thiếu tháng được nhiều mẹ tin dùng
Bật mí 4 loại kem chống nắng cho bà bầu được ưu chuộng trên thị trường hiện nay
Bật mí 4 loại kem chống nắng cho bà bầu được ưu chuộng trên thị trường hiện nay

“Ít đồ chơi khiến trẻ em trở nên sáng tạo hơn bằng cách giải quyết vấn đề chỉ bằng những vật liệu đang có trong tay. Và sáng tạo là một món quà vô giá cho trẻ.

Nghiên cứu được công bố trên tạp chí Behavior and Development.

Xem thêm

  • Góc bình yên cho con – Xây dựng kỹ năng bình tĩnh và kiểm soát cảm xúc
  • Tìm hiểu tâm lý trẻ 2 tuổi để nuôi dạy con đúng phương pháp
  • Cách dạy trẻ 3 tuổi bướng bỉnh hiệu quả bố mẹ cần biết

Vào ngay Fanpage của the Asianparent Vietnam để cùng thảo luận và cập nhật thông tin cùng các cha mẹ khác!

Bạn có quan tâm tới việc nuôi dạy con không? Đọc các bài báo chuyên đề và nhận câu trả lời tức thì trên app. Tải app Cộng đồng theAsianparent trên IOS hay Android ngay!

img
Bài viết của

MeKrobis

  • Home
  • /
  • Lời khuyên cho bố mẹ
  • /
  • Mua quá nhiều đồ chơi cho con chính là hại con, cha mẹ có biết?
Chia sẻ:
  • Cách mặc quần áo cho bé sơ sinh giúp con không đổ mồ hôi trộm, lạnh bụng

    Cách mặc quần áo cho bé sơ sinh giúp con không đổ mồ hôi trộm, lạnh bụng

  • Ba mẹ hãy kiên nhẫn với bé khi bé không nhớ mặt chữ

    Ba mẹ hãy kiên nhẫn với bé khi bé không nhớ mặt chữ

  • Top 10 bình sữa cho bé sơ sinh được yêu thích năm 2022 giúp con bú khỏe, dễ mút

    Top 10 bình sữa cho bé sơ sinh được yêu thích năm 2022 giúp con bú khỏe, dễ mút

  • Cách mặc quần áo cho bé sơ sinh giúp con không đổ mồ hôi trộm, lạnh bụng

    Cách mặc quần áo cho bé sơ sinh giúp con không đổ mồ hôi trộm, lạnh bụng

  • Ba mẹ hãy kiên nhẫn với bé khi bé không nhớ mặt chữ

    Ba mẹ hãy kiên nhẫn với bé khi bé không nhớ mặt chữ

  • Top 10 bình sữa cho bé sơ sinh được yêu thích năm 2022 giúp con bú khỏe, dễ mút

    Top 10 bình sữa cho bé sơ sinh được yêu thích năm 2022 giúp con bú khỏe, dễ mút

Nhận những lời khuyên đều đặn từ chúng tôi về quá trình mang bầu và thai nhi phát triển!
  • Trở thành cha mẹ
    • Chuẩn bị mang thai
    • Đặt tên cho con
    • Thời kỳ mang thai
    • Chuyển dạ và đi sinh
  • Giai đoạn phát triển
    • Trẻ sơ sinh (0-12 tháng)
    • Trẻ tập đi (1-3 tuổi)
    • Trẻ mầm non (3-6 tuổi)
    • Trẻ đi học
  • Phong cách sống
    • Làm đẹp
    • Người nổi tiếng
    • Du lịch & nghỉ lễ
    • Hôn nhân
  • Sức khỏe
    • Dị ứng
    • Tai nạn & khẩn cấp
    • Tiêm phòng
  • Dinh dưỡng
    • Nuôi con bằng sữa mẹ
    • Ăn dặm
    • Thực đơn hàng ngày
    • Kiến thức dinh dưỡng
  • Tìm hiểu thêm
    • TAP cộng đồng
    • Liên hệ quảng cáo
    • Liên hệ
    • Trở thành cộng tác viên


  • Singapore flag Singapore
  • Thailand flag Thailand
  • Indonesia flag Indonesia
  • Philippines flag Philippines
  • Malaysia flag Malaysia
  • Sri-Lanka flag Sri Lanka
  • India flag India
  • Vietnam flag Vietnam
  • Australia flag Australia
  • Japan flag Japan
  • Nigeria flag Nigeria
  • Kenya flag Kenya
© Copyright theAsianparent 2025. All rights reserved
Về chúng tôi|Đội ngũ chúng tôi|Điều khoản bảo mật|Điều khoản sử dụng |Sơ đồ trang web
  • Công cụ
  • Bài viết
  • Hỏi & Đáp
  • Bình chọn

Chúng tôi sử dụng dữ liệu để đảm bảo bạn có một trải nghiệm tốt nhất. Learn MoreOk, Got it

Chúng tôi sử dụng dữ liệu để đảm bảo bạn có một trải nghiệm tốt nhất. Learn MoreOk, Got it