X
theAsianparent Vietnam Logo
theAsianparent Vietnam Logo
Product GuideSign in
  • COVID-19
  • Mẹ bầu
    • Tính ngày dự sinh
    • Thời kì mang thai
    • Tam cá nguyệt thứ nhất
    • Tam cá nguyệt thứ hai
    • Tam cá nguyệt thứ ba
    • Dự Án Sidekicks
    • Chuẩn bị mang thai
    • Chuyển dạ và đi sinh
    • Sảy thai, lưu thai
  • Sau sinh
    • Dinh dưỡng cho mẹ sau sinh
    • Khỏe đẹp sau sinh
    • Tình cảm tâm lý sau sinh
  • Giai đoạn phát triển
    • Em bé 0 - 1 tuổi
    • Trẻ tập đi (1-3 tuổi)
    • Mầm non (3-6 tuổi)
    • Trẻ đi học
    • Dậy thì & thành niên
  • Nuôi dạy con
    • An toàn
    • Kiến thức chung nuôi con
    • Lời khuyên cho cha mẹ
    • Tin tức chung
  • Giáo dục
    • Trẻ đặc biệt
    • Mầm non 3-5 tuổi
    • Trẻ đi học 5 tuổi trở lên
    • Trung học
  • Sức khỏe
    • Bệnh, dị ứng và tai nạn ở trẻ
    • Bệnh, dị ứng và tai nạn ở người lớn
    • Tiêm phòng & Vac-xin
    • Dịch bệnh và các bệnh đặc biệt khác
  • Phong cách sống
    • Làm đẹp
    • Chuyện phái đẹp
    • Chuyện phái mạnh
    • Hôn nhân
    • Hôn nhân & Tình Dục
    • Thể dục thể thao
    • Du lịch & Giải trí
  • Ăn Uống & Dinh Dưỡng
    • Lên thực đơn bữa ăn
    • Bữa ăn
    • Ăn dặm

Chuyện lạ đó đây: Những em bé vừa chào đời đã mọc răng, được ví như miệng ngậm ngọc

Mất 4 phút để đọc
Chuyện lạ đó đây: Những em bé vừa chào đời đã mọc răng, được ví như miệng ngậm ngọc

Các bạn có biết có những em bé vừa chào đời đã có ngay những chiếc răng xinh trong miệng, dân gian thường gọi là răng ngậm ngọc?

Câu chuyện về em bé sơ sinh đã có răng ở Hà Nội

Mới đây trên MXH lan truyền 1 câu chuyện em bé sơ sinh chào đời với 1 chiếc răng cửa hàm dưới đã mọc trong miệng. Được biết bé gái được sinh tại bệnh viện Phụ sản Trung ương, cân nặng 3,9kg. Con được đặt tên là Hoàng Anh.

Gia đình bé thấy lạ nên có trao đổi thêm với bác sĩ và được giải thích do trong thời gian mang thai, mẹ ăn nhiều đồ giàu canxi nên răng bé phát triển sớm. Hiện tượng này tuy hiếm nhưng cũng không đáng lo ngại, chỉ cần gia đình chú ý chăm sóc răng cho bé và đề phòng răng bị rụng rơi vào họng bé là được.

ngam-ngoc

Hoàng Anh khi mới chào đời

Sau khi được chia sẻ trên MXH, nhiều người thể hiện sự thích thú vì đây không phải là hiện tượng phổ biến. Nhiều người còn cho rằng những em bé ra đời với răng sơ sinh như bé Hoàng Anh được dân gian gọi là miệng ngậm ngọc, khi lớn lên sẽ rất giàu sang phú quý. Một số người còn gia đình bé phải chú ý khi răng rụng thì nhặt lấy cất trong nhà để bố mẹ làm ăn phát đạt.

Bác sĩ chuyên khoa răng hàm mặt cho biết, hiện tượng mọc răng từ khi lọt lòng như bé Hoàng Anh được gọi là răng ngựa. Đây là hiện tượng hiếm gặp, xác suất chỉ khoảng 1/3.000 – 1/2.000 và thường là răng cửa hàm dưới. Chân răng thường nông, gắn với lợi bằng mô mềm nên rất dễ lung lay.

1 em bé ở Bình Phước cũng khiến mọi người ngạc nhiên với 2 chiếc răng ngậm ngọc

Đây không phải lần đầu tiên cư dân mạng á ố xôn xao vì những chiếc răng ngậm ngọc. 1 bà mẹ ở Bình Phước từng đăng tải ảnh con gái mình khi vừa lọt lòng đã có sẵn 2 chiếc răng cửa hàm dưới.

Bà mẹ này cũng được bác sĩ giải thích do trong thời gian mang thai, mẹ ăn nhiều đồ ăn giàu canxi nên răng bé phát triển sớm.

Chuyện lạ đó đây: Những em bé vừa chào đời đã mọc răng, được ví như miệng ngậm ngọc

Chiếc răng ngậm ngọc của bé gái Bình Phước

Theo chia sẻ của bà mẹ, tuy có 2 chiếc răng nhưng chắc rằng chúng không làm bé khó chịu vì con rất ngoan. Bé vẫn bú mẹ bình thường mà không gặp khó khăn gì.

Không chỉ bạn bè hay họ hàng xung quanh mà cư dân mạng cũng phát sốt với em bé đáng yêu này. Ảnh của bé do mẹ đăng tải nhận về hàng nghìn lượt thích và hàng trăm lượt bình luận.

Miệng ngậm ngọc ở trẻ sơ sinh là như thế nào? Có ảnh hưởng gì đến sức khỏe của bé không?

Răng sơ sinh (natal teeth) hay còn gọi là răng ngựa không giống răng thường nhưng cũng đủ chắc để khiến bé khó chịu hoặc khiến lưỡi bé bị tổn thương khi bú. Mẹ cho con bú cũng có thể cảm thấy khó chịu. Thông thường, bác sĩ sẽ nhổ những chiếc răng ngựa này trước khi mẹ và bé xuất viện, nhất là trong trường hợp răng lung lay hoặc bé có nguy cơ đẩy răng đó vào trong.

ngam-ngoc

Nếu răng ngựa chưa được nhổ ngay thì gia đình nên chăm sóc răng miệng cho bé bằng cách dùng khăn ẩm sạch lau nhẹ lợi và răng của bé. Thường xuyên kiểm tra lợi và lưỡi của bé xem có bị răng làm tổn thương không. Ngoài ra, bạn cũng nên tư vấn bác sĩ nếu răng mới sinh khiến lưỡi bé bị đau hoặc mẹ thấy xuất hiện thêm bất kỳ triệu chứng nào khác.

Răng ngựa thường được phát hiện khi bác sĩ làm xét nghiệm sơ sinh. Lúc này, bé sẽ được chụp X-quang nha khoa. Nếu có bất kỳ dấu hiệu bệnh nào liên quan đến răng mới sinh, các bác sĩ sẽ tiến hành thêm các xét nghiệm và kiểm tra chuyên sâu.

Theo eva, giaoducthoidai

Xem thêm

  • Bé gái vừa chào đời đã trở thành mẹ – Hiện tượng thai trong thai hiếm gặp
  • Danh sách 10 bác sĩ sản khoa tại Hà Nội – Mẹ bầu có thể tham khảo
  • Ghen đỏ mắt với hot mom Hà Thành sinh đôi hai lần, lại được cả nếp lẫn tẻ

Vào ngay Fanpage của theAsianparent Vietnam để cùng thảo luận và cập nhật thông tin cùng các cha mẹ khác!

Bạn có quan tâm tới việc nuôi dạy con không? Đọc các bài báo chuyên đề và nhận câu trả lời tức thì trên app. Tải app Cộng đồng theAsianparent trên IOS hay Android ngay!

img
Bài viết của

ZinVi

  • Home
  • /
  • Phong cách sống
  • /
  • Chuyện lạ đó đây: Những em bé vừa chào đời đã mọc răng, được ví như miệng ngậm ngọc
Chia sẻ:
  • theAsianparent Việt Nam và Bé Yêu đã về chung một nhà

    theAsianparent Việt Nam và Bé Yêu đã về chung một nhà

  • Ý kiến chuyên gia: 14 lời khuyên cho các nạn nhân bạo lực gia đình

    Ý kiến chuyên gia: 14 lời khuyên cho các nạn nhân bạo lực gia đình

  • Cách làm mặt nạ dưỡng da an toàn cho mẹ bầu trong thai kỳ

    Cách làm mặt nạ dưỡng da an toàn cho mẹ bầu trong thai kỳ

  • theAsianparent Việt Nam và Bé Yêu đã về chung một nhà

    theAsianparent Việt Nam và Bé Yêu đã về chung một nhà

  • Ý kiến chuyên gia: 14 lời khuyên cho các nạn nhân bạo lực gia đình

    Ý kiến chuyên gia: 14 lời khuyên cho các nạn nhân bạo lực gia đình

  • Cách làm mặt nạ dưỡng da an toàn cho mẹ bầu trong thai kỳ

    Cách làm mặt nạ dưỡng da an toàn cho mẹ bầu trong thai kỳ

Nhận những lời khuyên đều đặn từ chúng tôi về quá trình mang bầu và thai nhi phát triển!
  • Trở thành cha mẹ
    • Chuẩn bị mang thai
    • Đặt tên cho con
    • Thời kỳ mang thai
    • Chuyển dạ và đi sinh
  • Giai đoạn phát triển
    • Trẻ sơ sinh (0-12 tháng)
    • Trẻ tập đi (1-3 tuổi)
    • Trẻ mầm non (3-6 tuổi)
    • Trẻ đi học
  • Phong cách sống
    • Làm đẹp
    • Người nổi tiếng
    • Du lịch & nghỉ lễ
    • Hôn nhân
  • Sức khỏe
    • Dị ứng
    • Tai nạn & khẩn cấp
    • Tiêm phòng
  • Dinh dưỡng
    • Nuôi con bằng sữa mẹ
    • Ăn dặm
    • Thực đơn hàng ngày
    • Kiến thức dinh dưỡng
  • Tìm hiểu thêm
    • TAP cộng đồng
    • Liên hệ quảng cáo
    • Liên hệ
    • Trở thành cộng tác viên


  • Singapore flag Singapore
  • Thailand flag Thailand
  • Indonesia flag Indonesia
  • Philippines flag Philippines
  • Malaysia flag Malaysia
  • Sri-Lanka flag Sri Lanka
  • India flag India
  • Vietnam flag Vietnam
  • Australia flag Australia
  • Japan flag Japan
  • Nigeria flag Nigeria
  • Kenya flag Kenya
© Copyright theAsianparent 2025. All rights reserved
Về chúng tôi|Đội ngũ chúng tôi|Điều khoản bảo mật|Điều khoản sử dụng |Sơ đồ trang web
  • Công cụ
  • Bài viết
  • Hỏi & Đáp
  • Bình chọn

Chúng tôi sử dụng dữ liệu để đảm bảo bạn có một trải nghiệm tốt nhất. Learn MoreOk, Got it

Chúng tôi sử dụng dữ liệu để đảm bảo bạn có một trải nghiệm tốt nhất. Learn MoreOk, Got it