X
theAsianparent Vietnam Logo
theAsianparent Vietnam Logo
  • COVID-19
  • Mẹ bầu
    • Tính ngày dự sinh
    • Thời kì mang thai
    • Tam cá nguyệt thứ nhất
    • Tam cá nguyệt thứ hai
    • Tam cá nguyệt thứ ba
    • Dự Án Sidekicks
    • Chuẩn bị mang thai
    • Chuyển dạ và đi sinh
    • Sảy thai, lưu thai
  • Sau sinh
    • Dinh dưỡng cho mẹ sau sinh
    • Khỏe đẹp sau sinh
    • Tình cảm tâm lý sau sinh
  • Giai đoạn phát triển
    • Em bé 0 - 1 tuổi
    • Trẻ tập đi (1-3 tuổi)
    • Mầm non (3-6 tuổi)
    • Trẻ đi học
    • Dậy thì & thành niên
  • Nuôi dạy con
    • An toàn
    • Kiến thức chung nuôi con
    • Lời khuyên cho cha mẹ
    • Tin tức chung
  • Giáo dục
    • Trẻ đặc biệt
    • Mầm non 3-5 tuổi
    • Trẻ đi học 5 tuổi trở lên
    • Trung học
  • Sức khỏe
    • Bệnh, dị ứng và tai nạn ở trẻ
    • Bệnh, dị ứng và tai nạn ở người lớn
    • Tiêm phòng & Vac-xin
    • Dịch bệnh và các bệnh đặc biệt khác
  • Phong cách sống
    • Làm đẹp
    • Chuyện phái đẹp
    • Chuyện phái mạnh
    • Hôn nhân
    • Hôn nhân & Tình Dục
    • Thể dục thể thao
    • Du lịch & Giải trí
  • Ăn Uống & Dinh Dưỡng
    • Lên thực đơn bữa ăn
    • Bữa ăn
    • Ăn dặm

Kết hợp vừa đút muỗng và BLW (phương pháp ăn dặm bé tự chỉ huy)

Mất 4 phút để đọc
Kết hợp vừa đút muỗng và BLW (phương pháp ăn dặm bé tự chỉ huy)Kết hợp vừa đút muỗng và BLW (phương pháp ăn dặm bé tự chỉ huy)

Nhiều cha mẹ quan tâm đến vấn đề: Khi kết hợp đút muỗng và BLW sẽ kết hợp như thế nào?

Nhiều lí do mà cha mẹ muốn biết: liệu có nên hay không kết hợp vừa đút muỗng và BLW? Ví dụ, ông bà thì muốn đút muỗng cho cháu, mẹ thì muốn cho con ăn BLW hoặc nếu đi làm, cho bé ăn BLW 1 bữa tối được không? còn sáng trưa để ông bà đút muỗng. Phân bố vậy có hợp lý không?

Câu trả lời của Bác sỹ dinh dưỡng Anh Nguyen tại vương quốc Anh, là hoàn toàn có thể làm được. Tuy nhiên, cha mẹ cần chú ý vài điều sau:

Thời điểm giới thiệu BLW tốt nhất là khi nào?

kết hợp vừa đút muỗng và BLW

kết hợp vừa đút muỗng và BLW

Không sớm hơn 6 tháng và không trễ hơn 10 tháng. Nếu giới thiệu trước 6 tháng thì bé không đủ khả năng cầm nắm và tiêu hóa. Giới thiệu sau 10 tháng thì bé thường có biểu hiện hành vi kén thức ăn và thường ném hoặc gặm thức ăn là chính, rất khó thiết lập hành vi mới.

Chúng tôi thường khuyên cha mẹ: thời điểm tốt nhất là vẫn là lúc bé ngồi vững, khả năng vận động cầm nắm bé tốt. Những bé nào trì hoãn việc ngồi quá lâu thì phương pháp BLW không thích hợp thiết lập.

Khi kết hợp vừa đút muỗng vừa BLW cha mẹ cần biết gì?

Giữa đút muỗng và BLW, cha mẹ nên thiết lập hành vi ăn uống đút muỗng trước cho bé. Bé quen dần với việc đút muỗng 10 tuần, cha mẹ có thể kết hợp với 1-2 bữa trong ngày thay thế bằng blw.

Bữa BLW thay thế là sáng, trưa hay tối điều không quan trọng. Quan trọng là thời điểm bạn và bé có nhiều thời gian cho việc ăn của bé. Dù đút muỗng hay BLW, bữa ăn của bé không quá 20-30 phút/bữa.

kết hợp vừa đút muỗng và BLW

Làm thế nào để kết hợp vừa đút muỗng và BLW

Nếu muốn bắt đầu BLW trễ hơn 10 tháng tuổi liệu có được không?

Câu trả lời là vẫn được, nhưng phải đợi bé qua 12 tháng tuổi. Thức ăn của BLW là phải có dạng giòn giòn (cắt vào nghe tiếng kêu) hoặc dạng có hình khối để bé dễ hứng thú hơn với thức ăn ở hành vi ăn uống mới.

Kết hợp vừa đút muỗng và BLW thì mẹ nên giới thiệu nước ép trái cây cho bé như thế nào?

kết hợp vừa đút muỗng và BLW

Kết hợp vừa đút muỗng và BLW thì nên cho bé ăn nước trái cây như thế nào?

Nước ép trái cây nên hạn chế trước 1 tuổi. Các bé BLW thường hay thích dùng nước ép hơn là bóc lấy miếng thức ăn. Tốt nhất, nếu giới thiệu nước ép là nên sau bữa ăn 30 phút hoặc trong bữa phụ. Nên giới thiệu nước ép trong ly nhựa có 2 quai cầm vì sẽ giảm được lượng nước ép trái cây bé uống.

Tài liêu tham khảo.

Cameron SL, Heath AL and Taylor RW. 2012a. Healthcare professionals’ and mothers’ knowledge of, attitudes to and experiences with, baby-led weaning: a content analysis study. BMJ 1542, 2.

Cameron S, Heath AL and Taylor R. 2012b. How feasible is baby-led weaning as an approach to infant feeding? A review of the evidence. Nutrients 4(11): 1575-1609.

NCT. 2013. Baby-led weaning is associated with less parental control of children’s eating and lower body mass index. National Childbirth Trust

Nguồn – Bác Sỹ Dinh Dưỡng Anh Nguyen

Xem thêm bài liên quan:

Ăn dặm tự chỉ huy (BLW) và 10 thắc mắc phổ biến nhất của các mẹ mới cho con tập ăn BLW

Hướng dẫn mẹ làm nước dùng Dashi bổ dưỡng cho bé ăn dặm kiểu Nhật

Bé 6 tháng tuổi – 5 lưu ý đặc biệt khi chăm sóc bé trong giai đoạn ăn dặm

Câu chuyện từ đối tác
3 loại điện thoại dành cho trẻ em được đánh giá cao trên thị trường
3 loại điện thoại dành cho trẻ em được đánh giá cao trên thị trường
Bật mí 4 loại kem chống nắng cho bà bầu được ưu chuộng trên thị trường hiện nay
Bật mí 4 loại kem chống nắng cho bà bầu được ưu chuộng trên thị trường hiện nay
Vì sao chồng không tặng quà cho vợ là… rất dở?
Vì sao chồng không tặng quà cho vợ là… rất dở?
TOP 6 loại sữa dành cho trẻ sinh non thiếu tháng được nhiều mẹ tin dùng
TOP 6 loại sữa dành cho trẻ sinh non thiếu tháng được nhiều mẹ tin dùng

Bạn có quan tâm tới việc nuôi dạy con không? Đọc các bài báo chuyên đề và nhận câu trả lời tức thì trên app. Tải app Cộng đồng theAsianparent trên IOS hay Android ngay!

img
Bài viết của

MeKrobis

  • Home
  • /
  • Ăn dặm
  • /
  • Kết hợp vừa đút muỗng và BLW (phương pháp ăn dặm bé tự chỉ huy)
Chia sẻ:
  • Bà mẹ "chân dài" Hà Anh và hành trình vất vả nhưng đáng giá khi cho con ăn dặm khác chuẩn

    Bà mẹ "chân dài" Hà Anh và hành trình vất vả nhưng đáng giá khi cho con ăn dặm khác chuẩn

  • Nuôi con nhàn tênh với phương pháp ăn dặm tự chỉ huy mẹ đã biết chưa?

    Nuôi con nhàn tênh với phương pháp ăn dặm tự chỉ huy mẹ đã biết chưa?

app info
get app banner
  • Bà mẹ "chân dài" Hà Anh và hành trình vất vả nhưng đáng giá khi cho con ăn dặm khác chuẩn

    Bà mẹ "chân dài" Hà Anh và hành trình vất vả nhưng đáng giá khi cho con ăn dặm khác chuẩn

  • Nuôi con nhàn tênh với phương pháp ăn dặm tự chỉ huy mẹ đã biết chưa?

    Nuôi con nhàn tênh với phương pháp ăn dặm tự chỉ huy mẹ đã biết chưa?

Nhận những lời khuyên đều đặn từ chúng tôi về quá trình mang bầu và thai nhi phát triển!
  • Trở thành cha mẹ
    • Chuẩn bị mang thai
    • Đặt tên cho con
    • Thời kỳ mang thai
    • Chuyển dạ và đi sinh
  • Giai đoạn phát triển
    • Trẻ sơ sinh (0-12 tháng)
    • Trẻ tập đi (1-3 tuổi)
    • Trẻ mầm non (3-6 tuổi)
    • Trẻ đi học
  • Phong cách sống
    • Làm đẹp
    • Người nổi tiếng
    • Du lịch & nghỉ lễ
    • Hôn nhân
  • Sức khỏe
    • Dị ứng
    • Tai nạn & khẩn cấp
    • Tiêm phòng
  • Dinh dưỡng
    • Nuôi con bằng sữa mẹ
    • Ăn dặm
    • Thực đơn hàng ngày
    • Kiến thức dinh dưỡng
  • Tìm hiểu thêm
    • TAP cộng đồng
    • Liên hệ quảng cáo
    • Liên hệ
    • Trở thành cộng tác viên


  • Singapore flag Singapore
  • Thailand flag Thailand
  • Indonesia flag Indonesia
  • Philippines flag Philippines
  • Malaysia flag Malaysia
  • Sri-Lanka flag Sri Lanka
  • India flag India
  • Vietnam flag Vietnam
  • Australia flag Australia
  • Japan flag Japan
  • Nigeria flag Nigeria
  • Kenya flag Kenya
© Copyright theAsianparent 2023. All rights reserved
Về chúng tôi|Đội ngũ chúng tôi|Điều khoản bảo mật|Điều khoản sử dụng |Sơ đồ trang web
  • Công cụ
  • Bài viết
  • Hỏi & Đáp
  • Bình chọn

Chúng tôi sử dụng dữ liệu để đảm bảo bạn có một trải nghiệm tốt nhất. Learn MoreOk, Got it

Chúng tôi sử dụng dữ liệu để đảm bảo bạn có một trải nghiệm tốt nhất. Learn MoreOk, Got it

theAsianparent heart icon
Chúng tôi muốn gửi thông báo những thông tin cập nhật và mới nhất gần đây về chuyên mục chăm sóc trẻ nhỏ và sức khỏe dành cho bạn