X
theAsianparent Vietnam Logo
theAsianparent Vietnam Logo
Product GuideSign in
  • COVID-19
  • Mẹ bầu
    • Tính ngày dự sinh
    • Thời kì mang thai
    • Tam cá nguyệt thứ nhất
    • Tam cá nguyệt thứ hai
    • Tam cá nguyệt thứ ba
    • Dự Án Sidekicks
    • Chuẩn bị mang thai
    • Chuyển dạ và đi sinh
    • Sảy thai, lưu thai
  • Sau sinh
    • Dinh dưỡng cho mẹ sau sinh
    • Khỏe đẹp sau sinh
    • Tình cảm tâm lý sau sinh
  • Giai đoạn phát triển
    • Em bé 0 - 1 tuổi
    • Trẻ tập đi (1-3 tuổi)
    • Mầm non (3-6 tuổi)
    • Trẻ đi học
    • Dậy thì & thành niên
  • Nuôi dạy con
    • An toàn
    • Kiến thức chung nuôi con
    • Lời khuyên cho cha mẹ
    • Tin tức chung
  • Giáo dục
    • Trẻ đặc biệt
    • Mầm non 3-5 tuổi
    • Trẻ đi học 5 tuổi trở lên
    • Trung học
  • Sức khỏe
    • Bệnh, dị ứng và tai nạn ở trẻ
    • Bệnh, dị ứng và tai nạn ở người lớn
    • Tiêm phòng & Vac-xin
    • Dịch bệnh và các bệnh đặc biệt khác
  • Phong cách sống
    • Làm đẹp
    • Chuyện phái đẹp
    • Chuyện phái mạnh
    • Hôn nhân
    • Hôn nhân & Tình Dục
    • Thể dục thể thao
    • Du lịch & Giải trí
  • Ăn Uống & Dinh Dưỡng
    • Lên thực đơn bữa ăn
    • Bữa ăn
    • Ăn dặm

Bí quyết trị tận gốc chứng đau nhức và buốt rắng

Mất 6 phút để đọc
Bí quyết trị tận gốc chứng đau nhức và buốt rắng

Loại lá “thần dược” này chính là lá lốt. Bạn có biết tại sao lá lốt lại có thể giảm đau răng không?

Trị tận gốc đau răng, nhức răng, buốc răng – Loại lá “thần dược” này chính là lá lốt. Bạn có biết tại sao lá lốt lại có thể giảm đau răng không?

Trong dân gian có những loại dược thảo có thể trị được đau răng, nhức răng hay buốc răng tạm thời ví dụ như đinh hương, bạc hà, lá cây neem … mà sau này các được thảo này cũng được dùng để sản xuất kem đánh răng.

Dưới đây là một loại lá, mà bạn có thể chế biến để trị liệu về đau răng, buốt răng. Loại lá có thể dễ dàng tìm thấy ở chợ hay siêu thị.

Loại lá “thần dược” này chính là lá lốt. Bạncó biết tại sao lá lốt lại có thể giảm đau răng không?

Nguyên nhân bởi vì trong thân và lá của lá lốt có chứa tinh dầu benzylacetat, beta caryophylen và alkaloid. Những chất này có tính kháng khuẩn cao giúp giảm sưng, tiêu viêm. Bên cạnh đó, lá lốt có vị cay, mùi thơm và tính ấm nên hạn chế đau nhức răng hiệu quả.

Các nguyên nhân gây đau nhức và buốt răng

Bí quyết trị tận gốc chứng đau nhức và buốt rắng

Sâu răng

Sâu răng là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây đau răng và các tình trạng nhức cùng ê buốt, thường xảy ra khi:

  • Vệ sinh răng miệng kém.
  • Ăn nhiều thực phẩm chứa axit, đường, tạo môi trường thuận lợi cho vi khuẩn sinh sôi, phát triển.
  • Ăn đồ ăn quá lạnh hoặc quá nóng, làm yếu men răng, răng dễ bị tấn công bởi vi khuẩn.
  • Cắn đồ ăn cứng hoặc cắn đồ cứng gây nứt, mẻ răng, hình thành các lỗ hổng, tạo cơ hội cho vi khuẩn xâm nhập.

Nổi áp-xe răng

Áp-xe gồm 2 loại: áp-xe quanh chóp răng và áp-xe nha chu (túi nha chu hay túi mủ). Bệnh xảy ra khi:

  • Biến chứng từ việc nhiễm trùng răng miệng, vi khuẩn từ các mảng bám trên răng gây ra mủ.
  • Cắn hoặc ăn đồ ăn cứng gây nứt, mẻ răng, tạo điều kiện cho vi khuẩn len lỏi vào tuỷ răng, gây nhiễm trùng, hình thành khối áp-xe.
  • Hình thành từ một răng bị sâu, lâu ngày không được điều trị gây viêm tuỷ răng và gây nổi áp-xe.

Răng mọc lệch

Mọc răng cũng gây nên những cơn đau nhức răng hàm, đặc biệt là quá trình mọc răng khôn khi bước vào độ tuổi 18 – 26. Mọc răng gây đau nhức khi:

  • Răng mọc ngầm, mọc lệch, mọc kẹt do bị lợi và xương che mất.
  • Răng mọc đâm sang răng bên cạnh, gây đau nhức răng và nướu, ảnh hưởng đến răng kế cận.

Các bệnh về nướu

Các bệnh lý về nướu ảnh hưởng rất nhiều đến răng, thậm chí là gây hỏng răng nếu không được chữa trị kịp thời. Các bệnh về nướu gồm có: nhiễm trùng nướu, viêm nướu, viêm nha chu….

Loạn năng thái dương hàm

Khớp thái dương là khớp động duy nhất của phần sọ mặt, có chức năng hỗ trợ các hoạt động nhai, nói, nuốt… Khớp thái dương hàm bị đau khi:

  • Thói quen nhai một bên hàm lâu ngày gây ra hội chứng loạn năng khớp thái dương.
  • Thoái hoá sụn trên khớp thái dương.
  • Mòn đĩa đệm.
  • Chấn thương do tai nạn.
  • Co thắt cơ quanh khớp.

Bí quyết trị tận gốc đau răng và các triệu chứng nhức, buốt răng

Trị tận gốc đau răng, nhức răng, buốc răng

Trị tận gốc đau răng, nhức răng, buốc răng

Cách 1

Chuẩn bị nguyên liệu:

– 20g lá lốt.

– 3g muối trắng.

– 50ml nước.

tri-tan-goc-dau-rang

Cách làm

– Lá lốt mua về rửa sạch dưới vòi nước rồi ngâm vào chậu nước muối loãng.

– Thái nhỏ lá lốt rồi cho vào máy xay sinh tố để xay nhuyễn cùng 50ml nước và 3g muối trắng.

– Sau khi xay nhuyễn thì đổ vào chai, đậy kín nắp và đặt trong bảo quản trong tủ lạnh để dùng dần.

– Mỗi ngày vào buổi sáng sau khi ngủ dậy và trước khi đi ngủ hãy lấy chai nước lá lốt để ngậm và súc miệng trong 5 phút. Thực hiện liên tục trong 3 ngày, cơn đau sẽ giảm đi hoàn toàn và biến mất. Đối với những người bị chân răng đau chảy mủ có mùi hôi thì ngậm nước lá lốt. Khoảng 1-2 giờ sau sẽ loại bỏ mủ, làm sạch chân răng và chấm dứt cơn đau.

Cách 2

Lá lốt mua về lấy cả thân, cành và lá đem rửa sạch. Sắc bó lá lốt với nước đến khi cô đặc lại thì dùng thứ nước này để ngậm dần. Mỗi ngày hãy ngậm 3 – 4 lần và thực hiện liên tục trong 3 ngày. Tình trạng đau nhức răng sẽ giảm nhanh đến bất ngờ.

Cách 3

tri-tan-goc-dau-rang

Ngoài công thức dùng lá và thân, cành của lá lốt để giảm đau răng, bạn còn có thể rễ của nó để áp dụng. Cách này cũng hiệu quả và không có mùi hắc, khó ngửi.

Đầu tiên hãy chuẩn bị 20g rễ cây lá lốt, rửa thật sạch rồi giã nát với mấy hạt muối và ép lấy nước cốt. Sau khi đánh răng xong hãy dùng miếng bông cotton nhỏ nhúng vào hỗn hợp rồi thấm vào vị trí răng bị đau. Ngậm và cắn chặt răng trong khoảng 3 – 5 phút thì súc miệng lại bằng nước muối ấm. Mỗi ngày thực hiện 3 lần, chỉ sau 2-3 ngày tình trạng đau răng sẽ có sự chuyển biến rõ rệt.

Câu chuyện từ đối tác
Bật mí 4 loại kem chống nắng cho bà bầu được ưu chuộng trên thị trường hiện nay
Bật mí 4 loại kem chống nắng cho bà bầu được ưu chuộng trên thị trường hiện nay
Giới thiệu 5 máy hút mũi cho bé sơ sinh được các mẹ tin dùng
Giới thiệu 5 máy hút mũi cho bé sơ sinh được các mẹ tin dùng
TOP 6 loại sữa dành cho trẻ sinh non thiếu tháng được nhiều mẹ tin dùng
TOP 6 loại sữa dành cho trẻ sinh non thiếu tháng được nhiều mẹ tin dùng
13 bức ảnh bố mẹ nhất định phải chụp cho con để lưu giữ thời thơ ấu quý giá
13 bức ảnh bố mẹ nhất định phải chụp cho con để lưu giữ thời thơ ấu quý giá

Với ba cách làm trên với lá tía tô bạn có thể trị tận gốc đau răng, nhức răng, buốc răng.

Xem thêm

  • Cách điều trị an toàn cho bà bầu bị đau răng khi mang thai tháng cuối
  • Tình trạng mẹ bầu đau răng trong thai kỳ có ảnh hưởng đến thai nhi không?
  • Chiếc răng đầu tiên của con và những thắc mắc phổ biến nhất về việc mọc răng chậm
  • Trị đau răng cho trẻ tại nhà với 5 cách đơn giản mà hiệu quả

Vào ngay Fanpage của the Asianparent Vietnam để cùng thảo luận và cập nhật thông tin cùng các cha mẹ khác!

Bạn có quan tâm tới việc nuôi dạy con không? Đọc các bài báo chuyên đề và nhận câu trả lời tức thì trên app. Tải app Cộng đồng theAsianparent trên IOS hay Android ngay!

img
Bài viết của

MeKrobis

  • Home
  • /
  • Sức khỏe
  • /
  • Bí quyết trị tận gốc chứng đau nhức và buốt rắng
Chia sẻ:
  • Omega 6 là gì? Bà bầu và thai nhi bổ sung Omega 6 như thế nào là hợp lý?

    Omega 6 là gì? Bà bầu và thai nhi bổ sung Omega 6 như thế nào là hợp lý?

  • Biểu hiện mang thai giả và triệu chứng khiến chị em lầm tưởng có con

    Biểu hiện mang thai giả và triệu chứng khiến chị em lầm tưởng có con

  • Xuất tinh ra máu ở phái mạnh: Nguyên nhân và cách điều trị phù hợp

    Xuất tinh ra máu ở phái mạnh: Nguyên nhân và cách điều trị phù hợp

  • Omega 6 là gì? Bà bầu và thai nhi bổ sung Omega 6 như thế nào là hợp lý?

    Omega 6 là gì? Bà bầu và thai nhi bổ sung Omega 6 như thế nào là hợp lý?

  • Biểu hiện mang thai giả và triệu chứng khiến chị em lầm tưởng có con

    Biểu hiện mang thai giả và triệu chứng khiến chị em lầm tưởng có con

  • Xuất tinh ra máu ở phái mạnh: Nguyên nhân và cách điều trị phù hợp

    Xuất tinh ra máu ở phái mạnh: Nguyên nhân và cách điều trị phù hợp

Nhận những lời khuyên đều đặn từ chúng tôi về quá trình mang bầu và thai nhi phát triển!
  • Trở thành cha mẹ
    • Chuẩn bị mang thai
    • Đặt tên cho con
    • Thời kỳ mang thai
    • Chuyển dạ và đi sinh
  • Giai đoạn phát triển
    • Trẻ sơ sinh (0-12 tháng)
    • Trẻ tập đi (1-3 tuổi)
    • Trẻ mầm non (3-6 tuổi)
    • Trẻ đi học
  • Phong cách sống
    • Làm đẹp
    • Người nổi tiếng
    • Du lịch & nghỉ lễ
    • Hôn nhân
  • Sức khỏe
    • Dị ứng
    • Tai nạn & khẩn cấp
    • Tiêm phòng
  • Dinh dưỡng
    • Nuôi con bằng sữa mẹ
    • Ăn dặm
    • Thực đơn hàng ngày
    • Kiến thức dinh dưỡng
  • Tìm hiểu thêm
    • TAP cộng đồng
    • Liên hệ quảng cáo
    • Liên hệ
    • Trở thành cộng tác viên


  • Singapore flag Singapore
  • Thailand flag Thailand
  • Indonesia flag Indonesia
  • Philippines flag Philippines
  • Malaysia flag Malaysia
  • Sri-Lanka flag Sri Lanka
  • India flag India
  • Vietnam flag Vietnam
  • Australia flag Australia
  • Japan flag Japan
  • Nigeria flag Nigeria
  • Kenya flag Kenya
© Copyright theAsianparent 2025. All rights reserved
Về chúng tôi|Đội ngũ chúng tôi|Điều khoản bảo mật|Điều khoản sử dụng |Sơ đồ trang web
  • Công cụ
  • Bài viết
  • Hỏi & Đáp
  • Bình chọn

Chúng tôi sử dụng dữ liệu để đảm bảo bạn có một trải nghiệm tốt nhất. Learn MoreOk, Got it

Chúng tôi sử dụng dữ liệu để đảm bảo bạn có một trải nghiệm tốt nhất. Learn MoreOk, Got it