theAsianparent Vietnam Logo
theAsianparent Vietnam Logo
  • COVID-19
  • Trở thành cha mẹ
    • Dự Án Sidekicks
    • Chuẩn bị mang thai
    • Thời kỳ mang thai
    • 3 tháng đầu
    • 3 tháng giữa
    • 3 tháng cuối
    • Chuyển dạ và đi sinh
    • Sảy thai, lưu thai
  • Sau sinh
    • Dinh dưỡng cho mẹ sau sinh
    • Khỏe đẹp sau sinh
    • Tình cảm tâm lý sau sinh
  • Giai đoạn phát triển
    • Em bé 0 - 1 tuổi
    • Trẻ tập đi (1-3 tuổi)
    • Mầm non (3-6 tuổi)
    • Trẻ đi học
    • Dậy thì & thành niên
  • Nuôi dạy con
    • An toàn
    • Kiến thức chung nuôi con
    • Lời khuyên cho cha mẹ
    • Tin tức chung
  • Giáo dục
    • Trẻ đặc biệt
    • Mầm non 3-5 tuổi
    • Trẻ đi học 5 tuổi trở lên
    • Trung học
  • Sức khỏe
    • Bệnh, dị ứng và tai nạn ở trẻ
    • Bệnh, dị ứng và tai nạn ở người lớn
    • Tiêm phòng & Vac-xin
    • Dịch bệnh và các bệnh đặc biệt khác
  • Phong cách sống
    • Làm đẹp
    • Chuyện phái đẹp
    • Chuyện phái mạnh
    • Hôn nhân
    • Hôn nhân & Tình Dục
    • Thể dục thể thao
    • Du lịch & Giải trí
  • Ăn Uống & Dinh Dưỡng
    • Lên thực đơn bữa ăn
    • Bữa ăn
    • Ăn dặm

Mách mẹ cách cải thiện tình trạng trẻ sơ sinh ngủ không sâu giấc về đêm

Mất 6 phút để đọc
Chia sẻ:
•••
Mách mẹ cách cải thiện tình trạng trẻ sơ sinh ngủ không sâu giấc về đêm

Trẻ sơ sinh ngủ không sâu giấcban đêm, hay giật mình khiến mẹ lo lắng. Mẹ hãy áp dụng ngay những tuyệt chiêu này nhé!

Vì sao trẻ sơ sinh ngủ không sâu giấc về đêm?

Trẻ sơ sinh ngủ không sâu giấc

Trẻ sơ sinh ngủ không sâu giấc– Đâu là lý do?

  • Bé bị đói: Dạ dày trẻ sơ sinh khá nhỏ và sữa rất nhanh tiêu nên bé thường nhanh đói. Nếu bé không được cho bú đủ thì khả năng bé ngủ không sâu và thức giấc sẽ rất cao.
  • Thiếu chất dinh dưỡng: Nếu bị thiếu canxi, kẽm, trẻ thường ngủ không sâu giấc. Trẻ sơ sinh hay quấy đêm hay, bị giật mình, bứt rứt khó chịu trong lúc ngủ.
  • Trẻ bị ướt tã: Ngủ trong tình trạng tã bị ướt sẽ khiến trẻ không được thoải mái. Từ đó trẻ sơ sinh khóc đêm và khó ngủ.
  • Môi trường xung quanh tác động: Tiếng ồn hay ánh sáng mạnh cũng có thể làm bé khó ngủ, khiến trẻ sơ sinh ngủ ít. Do đó, khi bé ngủ mẹ nên giữ không gian yên tĩnh, thoải mái với ánh sáng phù hợp.
  • Trẻ bị ốm (bệnh): Thời tiết thay đổi dễ khiến trẻ mắc phải các bệnh về đường hô hấp như cảm lạnh, cúm… Trẻ bị ốm sẽ thường xuyên mệt mỏi, lười bú, bú kém và khó ngủ.

Bí quyết giúp trẻ sơ sinh ngủ ngon

Không để bé bị đói trước khi ngủ

Khi chiếc bụng đã được lấp đầy, bé sẽ dễ dàng chìm vào giấc ngủ hơn. Tuy nhiên, dạ dày của trẻ sơ sinh rất nhỏ. Bé sẽ tự thức giấc khi cảm thấy đói bụng và đòi bú, thường là sau 3 tiếng. Nếu quá 3 tiếng mà bé không thức dậy thì mẹ nên nhẹ nhàng đánh thức bé dậy để cho bé bú. Tránh được tình trạng mất nước ở trẻ sơ sinh.

Quấn bé trong một chiếc chăn mỏng

Trẻ sơ sinh ngủ không sâu giấc

Trẻ sơ sinh ngủ không sâu giấc

Nhớ là chăn mỏng mẹ nhé, nếu trời lạnh thì mẹ có thể quấn cho bé một lớp chăn dày hơn. Nhưng khi trời nóng, mẹ chỉ nên quấn hờ 1 lớp chăn mỏng hoặc đắp chăn ngang bụng bé là được. Như thế, sẽ tạo cảm giác an toàn cho bé như hồi còn được ở trong bụng mẹ vừa không lo bé bị hầm bí hoặc đổ nhiều mồ hôi, từ đó bé cũng sẽ ngủ sâu hơn.

Điều chỉnh lại đồng hồ sinh học của bé

Tập cho con thói quen ngủ nhiều vào ban đêm và ngủ ít vào ban ngày (phù hợp với từng giai đoạn phát triển của bé)

Ban đêm: cho trẻ ngủ từ 21h, nếu trẻ có đói thì khoảng 3h sáng cho trẻ bú sữa, rồi sau đó ngủ đến 7 – 8h sáng.

Ban ngày: cho trẻ sơ sinh ngủ từ 10 – 11h trưa rồi cho trẻ dậy chơi một chút. Đến khoảng 12h thì cho trẻ ngủ tiếp khoảng 1 tiếng.

Ru ngủ bé bằng âm nhạc

Âm nhạc sẽ làm dịu đi tinh thần của bé, đặc biệt là giọng nói của mẹ, cho nên trước khi ngủ, mẹ có thể hát ru cho bé, điều này giúp bé cảm thấy thoải mái hơn khi được nghe thấy giọng nói quen thuộc. Khi đã quen với điều này, trẻ sẽ tự động hình thành phản xạ có điều kiện. Mỗi khi mẹ hát thì bé sẽ biết rằng đã đến giờ đi ngủ.

Chú ý đến nhiệt độ phòng của trẻ sơ sinh

Nhiệt độ phòng cũng là yếu tố ảnh hưởng đến giấc ngủ và sức khỏe của trẻ. Nhiệt độ phù hợp nhất trong phòng trẻ sơ sinh là 27-28 độ C. Nếu mẹ bước vào phòng mà thấy nóng và toát mồ hôi thì là nhiệt độ đã được điều chỉnh đúng. Còn nếu ba mẹ thấy mát thì bé sẽ thấy lạnh đấy.

Trẻ sơ sinh ngủ không sâu giấc

Trẻ sơ sinh ngủ không sâu giấc

Những việc mẹ nên tránh để bé ngủ ngon hơn mỗi đêm

Không nên nói chuyện khi bé thức giữa giấc

Nhiều cha mẹ thấy con mở mắt lại nựng nịu, nói chuyện, vỗ về nghĩ là con sẽ ngủ tiếp. Nhưng chính điều này khiến bé bị đánh thức mạnh hơn, tỉnh táo hơn, bé sẽ “tiếp chuyện” với bạn và không còn tập trung ngủ. Tình trạng này sẽ lặp lại vào nhiều ngày sau dẫn tới thói quen thức giữa giấc.

Không nên cho ăn quá no trước giờ ngủ

Nhiều mẹ quá cứng nhắc về giờ ăn của bé. Những thức ăn quá giàu protein trước khi đi ngủ cũng khiến hệ tiêu hóa phải làm việc nên ngủ không ngon. Đồ uống lợi tiểu khiến bàng quang của trẻ căng tức nhanh hơn nên phải thức giấc. Vì vậy không nên cho trẻ nhỏ bú hoặc ăn quá no, ăn đồ lợi tiểu trước khi đi ngủ.

Bố mẹ tạo thói quen phải dỗ con mới ngủ

Nếu bố mẹ ru dỗ con ngủ, bé sẽ không học cách tự ngủ. Bé có thể khóc đòi thứ mình muốn, chẳng hạn sự chú ý của bố mẹ, rồi mới ngủ lại. Đặt bé xuống giường khi con buồn ngủ nhưng chưa ngủ hẳn, bé sẽ học cách tự ngủ, thậm chí cả lúc thức giấc giữa đêm.

Theo theAsianparent Singapore

Xem thêm

  • Làm thế nào để trẻ sơ sinh ngủ ngon? Các bước hướng dẫn chi tiết giúp con ít quấy khóc, dễ đi vào giấc
  • Tổng hợp những bài hát ru giúp bé ngủ ngon giấc
  • 9 bí quyết để mẹ không quá mệt vì dỗ con ngủ trong năm đầu đời
  • Phát triển trí thông minh của bé qua tư thế ngủ

Vào ngay Fanpage của the Asianparent Vietnam để cùng thảo luận và cập nhật thông tin cùng các cha mẹ khác!

Bạn có quan tâm tới việc nuôi dạy con không? Đọc các bài báo chuyên đề và nhận câu trả lời tức thì trên app. Tải app Cộng đồng theAsianparent trên IOS hay Android ngay!

Bài viết của

ngocanh

  • Home
  • /
  • Em bé 0 - 1 tuổi
  • /
  • Mách mẹ cách cải thiện tình trạng trẻ sơ sinh ngủ không sâu giấc về đêm
Chia sẻ:
•••
  • Bố mẹ cần làm gì khi trẻ sơ sinh ngủ không sâu giấc hay giật mình?

    Bố mẹ cần làm gì khi trẻ sơ sinh ngủ không sâu giấc hay giật mình?

  • Bí quyết để giấc ngủ của trẻ sơ sinh 0-3 tháng tuổi sâu giấc, nhanh vào nếp!

    Bí quyết để giấc ngủ của trẻ sơ sinh 0-3 tháng tuổi sâu giấc, nhanh vào nếp!

  • Điểm ngay những dấu hiệu chắc chắn mẹ bầu đang mang thai bé trai

    Điểm ngay những dấu hiệu chắc chắn mẹ bầu đang mang thai bé trai

app info
get app banner
  • Bố mẹ cần làm gì khi trẻ sơ sinh ngủ không sâu giấc hay giật mình?

    Bố mẹ cần làm gì khi trẻ sơ sinh ngủ không sâu giấc hay giật mình?

  • Bí quyết để giấc ngủ của trẻ sơ sinh 0-3 tháng tuổi sâu giấc, nhanh vào nếp!

    Bí quyết để giấc ngủ của trẻ sơ sinh 0-3 tháng tuổi sâu giấc, nhanh vào nếp!

  • Điểm ngay những dấu hiệu chắc chắn mẹ bầu đang mang thai bé trai

    Điểm ngay những dấu hiệu chắc chắn mẹ bầu đang mang thai bé trai

  • Trở thành cha mẹ
    • Chuẩn bị mang thai
    • Đặt tên cho con
    • Thời kỳ mang thai
    • Chuyển dạ và đi sinh
  • Giai đoạn phát triển
    • Trẻ sơ sinh (0-12 tháng)
    • Trẻ tập đi (1-3 tuổi)
    • Trẻ mầm non (3-6 tuổi)
    • Trẻ đi học
  • Phong cách sống
    • Làm đẹp
    • Người nổi tiếng
    • Du lịch & nghỉ lễ
    • Hôn nhân
  • Sức khỏe
    • Dị ứng
    • Tai nạn & khẩn cấp
    • Tiêm phòng
  • Dinh dưỡng
    • Nuôi con bằng sữa mẹ
    • Ăn dặm
    • Thực đơn hàng ngày
    • Kiến thức dinh dưỡng
  • Tìm hiểu thêm
    • TAP cộng đồng
    • Liên hệ quảng cáo
    • Liên hệ
    • Trở thành cộng tác viên


  • Singapore
  • Thailand
  • Indonesia
  • Philippines
  • Malaysia
  • Sri Lanka
  • India
  • Vietnam
  • Australia
  • Japan
  • Nigeria
  • Kenya
© Copyright theAsianparent 2021. All rights reserved
Về chúng tôi|Đội ngũ chúng tôi|Điều khoản bảo mật|Điều khoản sử dụng
  • cộng đồng
  • Trở thành cha mẹ
  • Giai đoạn phát triển
  • Nuôi dạy con
  • Sức khỏe
  • Ăn Uống & Dinh Dưỡng

Tải app của chúng tôi

google play store
Appstore
  • Liên hệ quảng cáo
  • Về chúng tôi
  • Đội ngũ chúng tôi
  • Liên hệ
  • Điều khoản sử dụng
  • Trở thành cộng tác viên
Xem trong app