X
theAsianparent Vietnam Logo
theAsianparent Vietnam Logo
  • COVID-19
  • Mẹ bầu
    • Tính ngày dự sinh
    • Thời kì mang thai
    • Tam cá nguyệt thứ nhất
    • Tam cá nguyệt thứ hai
    • Tam cá nguyệt thứ ba
    • Dự Án Sidekicks
    • Chuẩn bị mang thai
    • Chuyển dạ và đi sinh
    • Sảy thai, lưu thai
  • Sau sinh
    • Dinh dưỡng cho mẹ sau sinh
    • Khỏe đẹp sau sinh
    • Tình cảm tâm lý sau sinh
  • Giai đoạn phát triển
    • Em bé 0 - 1 tuổi
    • Trẻ tập đi (1-3 tuổi)
    • Mầm non (3-6 tuổi)
    • Trẻ đi học
    • Dậy thì & thành niên
  • Nuôi dạy con
    • An toàn
    • Kiến thức chung nuôi con
    • Lời khuyên cho cha mẹ
    • Tin tức chung
  • Giáo dục
    • Trẻ đặc biệt
    • Mầm non 3-5 tuổi
    • Trẻ đi học 5 tuổi trở lên
    • Trung học
  • Sức khỏe
    • Bệnh, dị ứng và tai nạn ở trẻ
    • Bệnh, dị ứng và tai nạn ở người lớn
    • Tiêm phòng & Vac-xin
    • Dịch bệnh và các bệnh đặc biệt khác
  • Phong cách sống
    • Làm đẹp
    • Chuyện phái đẹp
    • Chuyện phái mạnh
    • Hôn nhân
    • Hôn nhân & Tình Dục
    • Thể dục thể thao
    • Du lịch & Giải trí
  • Ăn Uống & Dinh Dưỡng
    • Lên thực đơn bữa ăn
    • Bữa ăn
    • Ăn dặm

Để trẻ bướng bỉnh trở nên kiên trì - Mẹ cần phải làm gì?

Mất 7 phút để đọc
Để trẻ bướng bỉnh trở nên kiên trì - Mẹ cần phải làm gì?Để trẻ bướng bỉnh trở nên kiên trì - Mẹ cần phải làm gì?

Để trẻ bướng bỉnh trở nên kiên trì

Tôi dám chắc rằng nhiều tài năng đã bị dập tắt đơn giản vì không tồn tại được khi đối mặt với nghịch cảnh. Những người đoạt giải Nobel đều không bao giờ bỏ cuộc. Một thí nghiệm khoa học sau hai năm có thể thất bại, và nhà khoa học đó vẫn sẽ trở lại phòng thí nghiệm vào sáng hôm sau, học hỏi được sau những thất bại đó. Một số phụ huynh muốn con họ bớt bướng bỉnh hơn, đặc biệt là trong những năm mới chập chững biết đi. Nhưng bướng bỉnh là một tính cách tuyệt vời trong một con người. Nó giúp bạn hoàn thành ước mơ trong cuộc sống. Vì vậy, nếu con bạn là một đứa trẻ bướng bỉnh, sau này bé sẽ trở thành người có đức tính kiên trì. Và nếu con bạn không tự có tính cách đó, tôi hy vọng bài viết này sẽ hỗ trợ bạn những cách hiệu quả để khuyến khích con bạn theo đuổi những gì bé muốn.

Hầu hết các nhà tâm lý học – và hầu như tất cả các bậc cha mẹ – đồng ý với chuyên gia tâm lý Stella Chess rằng bướng bỉnh là theo di truyền. Nhưng cũng có bằng chứng cho thấy trẻ em có thể được nuôi dưỡng để kiên trì hơn.

Cha mẹ có thể làm gì?

1. Phần thưởng cho sự kiên trì

dấu hiệu trẻ thông minh

Trẻ bướng bỉnh

Nhận biết và chỉ ra khi con bạn làm việc gì đó, bất kể kết quả là gì. Cổ vũ con không từ bỏ. Điều đó thể hiện bạn hoan nghênh sự kiên trì của con và tìm một giải pháp cho cả hai. Ví dụ, nếu con bạn muốn làm điều gì đó NGAY BÂY GIỜ, có thể trẻ vẫn có thể làm điều đó một lần khác. Nhưng nếu bạn đã hứa chắc chắn với con, hãy hẹn lịch và tưởng tượng trẻ sẽ phấn khích thế nào.

2. Hướng con bạn đến một cánh cửa chứ không phải tường

Nếu con bạn là đứa trẻ bướng bỉnh, trẻ có thể thường xuyên đập đầu vào tường. Để tránh điều đó, hãy dạy trẻ tìm kiếm giải pháp. Ví dụ, dạy và mô hình hóa rằng nếu trẻ tìm ra giải pháp phù hợp cho cả 2, trẻ sẽ nhận được những gì mình muốn. Thay vì coi người khác như những trở ngại của mình (“Đứa trẻ kia luôn được nhận vai chính trong vở kịch trường học”). Hãy cho trẻ tự chịu trách nhiệm về hành động cho đến khi đạt được mục tiêu của mình (“Bạn cũng có một vai đấy… Nếu bạn diễn tốt, có thể bạn sẽ được nhận vai chính trong vở kịch tiếp theo”).

3. Mong đợi sự phản kháng tùy lúc

Nếu con bạn có niềm tin vào một việc gì đó, trẻ sẽ cố gắng đạt bằng được. Không sao đâu. Khi lớn lên, trẻ sẽ linh hoạt hơn. Chỉ trong những năm chập chững biết đi thì bé hay cáu kỉnh.

4. Tìm giải pháp chắc thắng

Con liên tục muốn thực hiện một nhiệm vụ. Nghiên cứu cho thấy, việc kiểm soát con cái sẽ khiến con nổi loạn. Nhưng với những đứa trẻ bướng bỉnh, điều đặc biệt quan trọng là dạy cho con bạn biết xác định nhu cầu chính của mỗi người. Sau đó tìm một giải pháp mà cả hai bạn đều chấp nhận.

5. Giúp con trưởng thành

dấu hiệu trẻ thông minh

Trẻ bướng bỉnh

Những đứa trẻ bướng bỉnh thường khó khăn hơn khi lớn lên so với những đứa trẻ khác. Vì vậy, hãy để hỗ trợ và làm cho cuộc sống của cả hai dễ dàng hơn. Xây dựng thói quen tốt cho trẻ. Kết nối với con trước khi bạn yêu cầu con phải thay đổi. Cảnh báo cho con những nguy hiểm có thể xảy ra và cách chuẩn bị tinh thần cho tình huống đó.

6. Hãy để con được thể hiện cảm xúc

Trẻ bướng bỉnh thường dễ xúc động. Trẻ sẽ vượt sớm qua nếu bạn dạy dỗ bằng sự đồng cảm, những gì trẻ muốn và tại sao lại muốn nó. Nếu bạn quá cứng rắn trước yêu cầu của con, khiến trẻ không có lựa chọn nào khác ngoài sự thất vọng. Trẻ có thể rất buồn, nhưng điều đó không sao cả. Nhưng sau đó trẻ sẽ cho bạn thấy khả năng phục hồi trước những thất vọng trong tương lai. Trẻ sẽ học được rằng không phải lúc nào cũng có được những gì mình muốn. Cuối cùng, con bạn sẽ đạt được những ước mơ lớn, bởi vì chỉ những người kiên trì mới làm được.

7. Chấp nhận dừng lại

Những đứa trẻ bướng bỉnh không bỏ cuộc cho tới đạt được điều mình muốn. Trẻ cần sự giúp đỡ của cha mẹ để cho đi. Trẻ nhỏ hơn cần phải khóc để tâm trạng được tốt hơn. Với trẻ lớn hơn, hãy đồng ý trước những gì chúng có thể làm để chuyển đổi cảm xúc.

8. Có công mài sắt có ngày nên kim

dấu hiệu của trẻ thông minh

Nhiều trẻ em lo lắng rằng mình không thể làm được, khiến chúng dễ dàng bỏ cuộc. Giúp con bạn hiểu rằng không ai trở nên hoàn thiện sau 1 đêm. Một chuyên gia phải làm việc trong nhiều năm để hoàn thành xuất sắc lĩnh vực của họ. Khuyến khích trẻ nỗ lực và thực hành, nhiều hơn là thành tựu. Những đứa trẻ thích sự cầu toàn, hoặc sợ hãi thử điều gì mới lạ thường cần được cha mẹ khuyến khích hoặc ca ngợi.

9. Hỗ trợ tình cảm

Nếu con bạn muốn nghỉ 3 tuần tại lớp học khiêu vũ, hãy lắng nghe tại sao. Có trẻ nghĩ đây không phải là những gì trẻ nên làm và trẻ thích bóng đá hơn ba-lê. Được thôi; trải nghiệm để tìm kiếm đam mê. Nhưng nếu trẻ muốn từ bỏ mọi thứ ngay từ lúc bắt đầu. Có điều gì đó đang cản đường trẻ, chắc chắn là sợ hãi. Lúc này trẻ cần bạn giúp đỡ để vượt qua nỗi sợ hãi này.
Vì vậy, hãy cùng tham gia với trẻ, ví dụ, khiêu vũ ở nhà. Để trẻ đóng vai giáo viên và bạn là học sinh. Nhảy loạng choạng cho con cười khúc khích vì bạn là một học sinh khủng khiếp. Nhìn một người không thể làm điều gì đúng sẽ giúp cô ấy cảm thấy tự tin hơn về sự thiếu hoàn hảo của chính mình.

10. Mô hình kiên trì

Dạy con hiểu rằng, để tinh thông một vấn đề nào đó, một người phải trải qua cả những thất bại. Nói về cảm xúc của bạn như: “Mẹ đã thử nó theo cách này nhưng không hiệu quả. Bây giờ mẹ sẽ thử nó theo cách khác. Mẹ không bỏ cuộc dễ dàng”.

11. Giữ kết nối

Nếu bạn có một đứa trẻ bướng bỉnh, bạn cần luôn luôn giữ kết nối với con. Nếu con muốn từ bỏ thì hãy cho con làm điều đó. Thông thường, những gì trẻ em cần nhất là mối quan hệ ấm áp, gần gũi với bố mẹ. Miễn là bạn làm gì đó để kết nối lại, đặc biệt là khi bạn cảm thấy mệt mỏi và tức giận.

12. Dạy con cách nghỉ ngơi

Dạy con cách theo dõi tâm trạng và nghỉ ngơi khi cần. “Chúng ta đều đã mệt rồi, hãy nghỉ ngơi thôi. Chúng ta sẽ giải quyết vấn đề này vào ngày mai”.

Theo AhaParenting

Xem thêm: Các giai đoạn phát triển tâm lý ở trẻ

Giúp trẻ học giao tiếp xã hội và phát triển cảm xúc trong giai đoạn 2-3 tuổi

Dạy con về tình yêu thương và lòng nhân ái

Câu chuyện từ đối tác
Bé 5 tháng tuổi biết làm những gì và cần được chăm sóc ra sao?
Bé 5 tháng tuổi biết làm những gì và cần được chăm sóc ra sao?
Giới thiệu 5 máy hút mũi cho bé sơ sinh được các mẹ tin dùng
Giới thiệu 5 máy hút mũi cho bé sơ sinh được các mẹ tin dùng
3 loại điện thoại dành cho trẻ em được đánh giá cao trên thị trường
3 loại điện thoại dành cho trẻ em được đánh giá cao trên thị trường
TOP 6 loại sữa dành cho trẻ sinh non thiếu tháng được nhiều mẹ tin dùng
TOP 6 loại sữa dành cho trẻ sinh non thiếu tháng được nhiều mẹ tin dùng

Bạn có quan tâm tới việc nuôi dạy con không? Đọc các bài báo chuyên đề và nhận câu trả lời tức thì trên app. Tải app Cộng đồng theAsianparent trên IOS hay Android ngay!

img
Bài viết của

ngocanh

  • Home
  • /
  • Giai đoạn phát triển
  • /
  • Để trẻ bướng bỉnh trở nên kiên trì - Mẹ cần phải làm gì?
Chia sẻ:
  • Trẻ bướng bỉnh khó bảo, nói thế nào để con nghe mà không phải "xì khói" quát con?

    Trẻ bướng bỉnh khó bảo, nói thế nào để con nghe mà không phải "xì khói" quát con?

  • Phương pháp dạy con trai bướng bỉnh trở nên ngoan ngoãn và nghe lời bố mẹ

    Phương pháp dạy con trai bướng bỉnh trở nên ngoan ngoãn và nghe lời bố mẹ

app info
get app banner
Author Image

ngocanh

Ngọc Ánh là một trong những cây viết kỳ cựu của cộng đồng bố mẹ châu Á theAsianparent Việt Nam. Chị đã có là mẹ của hai cô con gái xinh xắn đáng yêu, đồng thời là một nhà giáo mẫu mực. Những thông tin chị chia sẻ trong các bài viết của mình đều dễ hiểu và chi tiết nhất để người đọc có thể tiếp nhận dễ dàng. Chị có thế mạnh về mảng kiến thức cho mẹ mang thai và quá trình chăm sóc, nuôi dạy con cái. Chính kinh nghiệm bản thân cùng với thái độ ham học hỏi và không ngừng trau dồi của mình đã giúp những bài viết của chị Ánh luôn được đón nhận tích cực.
  • Trẻ bướng bỉnh khó bảo, nói thế nào để con nghe mà không phải "xì khói" quát con?

    Trẻ bướng bỉnh khó bảo, nói thế nào để con nghe mà không phải "xì khói" quát con?

  • Phương pháp dạy con trai bướng bỉnh trở nên ngoan ngoãn và nghe lời bố mẹ

    Phương pháp dạy con trai bướng bỉnh trở nên ngoan ngoãn và nghe lời bố mẹ

Nhận những lời khuyên đều đặn từ chúng tôi về quá trình mang bầu và thai nhi phát triển!
  • Trở thành cha mẹ
    • Chuẩn bị mang thai
    • Đặt tên cho con
    • Thời kỳ mang thai
    • Chuyển dạ và đi sinh
  • Giai đoạn phát triển
    • Trẻ sơ sinh (0-12 tháng)
    • Trẻ tập đi (1-3 tuổi)
    • Trẻ mầm non (3-6 tuổi)
    • Trẻ đi học
  • Phong cách sống
    • Làm đẹp
    • Người nổi tiếng
    • Du lịch & nghỉ lễ
    • Hôn nhân
  • Sức khỏe
    • Dị ứng
    • Tai nạn & khẩn cấp
    • Tiêm phòng
  • Dinh dưỡng
    • Nuôi con bằng sữa mẹ
    • Ăn dặm
    • Thực đơn hàng ngày
    • Kiến thức dinh dưỡng
  • Tìm hiểu thêm
    • TAP cộng đồng
    • Liên hệ quảng cáo
    • Liên hệ
    • Trở thành cộng tác viên


  • Singapore flag Singapore
  • Thailand flag Thailand
  • Indonesia flag Indonesia
  • Philippines flag Philippines
  • Malaysia flag Malaysia
  • Sri-Lanka flag Sri Lanka
  • India flag India
  • Vietnam flag Vietnam
  • Australia flag Australia
  • Japan flag Japan
  • Nigeria flag Nigeria
  • Kenya flag Kenya
© Copyright theAsianparent 2023. All rights reserved
Về chúng tôi|Đội ngũ chúng tôi|Điều khoản bảo mật|Điều khoản sử dụng |Sơ đồ trang web
  • Công cụ
  • Bài viết
  • Hỏi & Đáp
  • Bình chọn

Chúng tôi sử dụng dữ liệu để đảm bảo bạn có một trải nghiệm tốt nhất. Learn MoreOk, Got it

Chúng tôi sử dụng dữ liệu để đảm bảo bạn có một trải nghiệm tốt nhất. Learn MoreOk, Got it

theAsianparent heart icon
Chúng tôi muốn gửi thông báo những thông tin cập nhật và mới nhất gần đây về chuyên mục chăm sóc trẻ nhỏ và sức khỏe dành cho bạn