X
theAsianparent Vietnam Logo
theAsianparent Vietnam Logo
  • COVID-19
  • Mẹ bầu
    • Tính ngày dự sinh
    • Thời kì mang thai
    • Tam cá nguyệt thứ nhất
    • Tam cá nguyệt thứ hai
    • Tam cá nguyệt thứ ba
    • Dự Án Sidekicks
    • Chuẩn bị mang thai
    • Chuyển dạ và đi sinh
    • Sảy thai, lưu thai
  • Sau sinh
    • Dinh dưỡng cho mẹ sau sinh
    • Khỏe đẹp sau sinh
    • Tình cảm tâm lý sau sinh
  • Giai đoạn phát triển
    • Em bé 0 - 1 tuổi
    • Trẻ tập đi (1-3 tuổi)
    • Mầm non (3-6 tuổi)
    • Trẻ đi học
    • Dậy thì & thành niên
  • Nuôi dạy con
    • An toàn
    • Kiến thức chung nuôi con
    • Lời khuyên cho cha mẹ
    • Tin tức chung
  • Giáo dục
    • Trẻ đặc biệt
    • Mầm non 3-5 tuổi
    • Trẻ đi học 5 tuổi trở lên
    • Trung học
  • Sức khỏe
    • Bệnh, dị ứng và tai nạn ở trẻ
    • Bệnh, dị ứng và tai nạn ở người lớn
    • Tiêm phòng & Vac-xin
    • Dịch bệnh và các bệnh đặc biệt khác
  • Phong cách sống
    • Làm đẹp
    • Chuyện phái đẹp
    • Chuyện phái mạnh
    • Hôn nhân
    • Hôn nhân & Tình Dục
    • Thể dục thể thao
    • Du lịch & Giải trí
  • Ăn Uống & Dinh Dưỡng
    • Lên thực đơn bữa ăn
    • Bữa ăn
    • Ăn dặm

Tiêm filler có nguy hiểm không? Sự thật về filler chị em nên biết

Mất 5 phút để đọc
Tiêm filler có nguy hiểm không? Sự thật về filler chị em nên biếtTiêm filler có nguy hiểm không? Sự thật về filler chị em nên biết

Những công nghệ làm đẹp hiện đại không qua dao kéo đang được rất nhiều chị em yêu thích vì sự nhanh gọn cũng như giá hạt dẻ. Trong đó, tiêm filler được hội chị em săn đón nhất hiện nay vì tiện lợi và thời gian hồi phục nhanh. Tuy nhiên, có rất nhiều trường hợp biến chứng vì tiêm filler khiến chị em hoang mang muốn thử nhưng lại sợ. Vậy tiêm filler có nguy hiểm không?

Những thông tin hữu ích về tiêm filler có nguy hiểm không dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về phương pháp này trước khi quyết định lựa chọn dịch vụ làm đẹp.

Tiêm filler là gì?

Tiêm filler là phương pháp thường được sử dụng không chỉ trong việc trẻ hóa da mà còn dùng để độn cằm, nâng mũi, làm môi trái tim… Thế nhưng không phải ai cũng hiểu rõ về phương pháp này và những tác dụng cũng như biến chứng mà nó mang lại nếu không thực hiện đúng cách.

tiem-filler-co-nguy-hiem-khong

Filler (chất làm đầy) da mặt có thể là những chất tổng hợp hoặc tự nhiên. Chúng được tiêm vào các đường, nếp gấp và mô của khuôn mặt để làm giảm sự xuất hiện của nếp nhăn và phục hồi sự căng đầy trên khuôn mặt, giảm dần các dấu hiệu của thời gian.

Các phương pháp tiêm filler

1. Tiêm filler nhân tạo

Đây là chất làm đầy tự nhiên như là Radiesse, Juvederm, Restylane, Aquamid, Polyacrylamid hydrogen…đem lại kết quả thẩm mỹ kéo dài từ 6 tháng tới 5 năm tùy theo từng loại.

2. Chất làm đầy từ mỡ tự thân

Được coi là một trong các chất làm đầy lý tưởng, nhờ tính an toàn và hiệu quả đem đến của nó như chẳng gây phản ứng  với cơ thể (mỡ từ chính bản thân người sử dụng). Tế bào mỡ là các  tế bào sống, khi được cấy lên vùng cần phải bù đắp khối lượng tế bào mỡ sẽ hỗ trợ nuôi dưỡng những tế bào xung quanh khiến thời gian duy trì được lâu hơn. Hơn nữa, chính nhờ việc dùng mỡ từ nơi thừa đưa tới nơi thiếu nhằm làm đầy mà đường cong  trên cơ thể của bạn sẽ còn được cải thiện khá nhiều.

Tiêm filler có nguy hiểm không?

Tiêm filler đang là phương pháp làm đẹp rất được yêu thích. Những vị trí có thể tiêm filler rất đa dạng như vùng má, hõm mắt, mũi, cằm, khóe miệng…Dù đã nhận được câu trả lời cho câu hỏi: tiêm filler có nguy hiểm không là không, bởi hầu hết chất làm đầy filler có cấu tạo thân thiện với con người nhưng trên thực tế, sau khi tiêm filler vẫn xảy ra biến chứng.

Nguyên nhân biến chứng từ việc tiêm filler

tiem-filler-co-nguy-hiem-khong

  • Sử dụng filler không rõ nguồn gốc và không đảm bảo về chất lượng.
  • Một số cơ sở hành nghề không giấy phép, không có chứng nhận và không đủ trình độ vẫn thực hiện kinh doanh.

Ưu và nhược điểm của phương pháp làm đẹp tiêm filler

1. Ưu điểm

  • Tiêm filler là phương pháp làm đẹp nhanh chóng, khắc phục được các nhược điểm trên cơ thể, khiến dung mạo trở nên trẻ trung và thu hút hơn.
  • Không cần can thiệp dao kéo khi sử dụng phương pháp tiêm filler, không thay đổi hình dạng các bộ phận cơ thể mãi mãi. Chất sẽ tan sau một khoảng thời gian.
  • Không đau đớn, không tốn thời gian hồi phục.
  • Giá thành khá mềm đối với chị em.

2. Nhược điểm

  • Nếu lựa chọn cơ sở thẩm mỹ không đáng tin cậy, tay nghề bác sĩ kém, sử dụng filler không đảm bảo chất lượng sẽ gây nhiều biến chứng nặng nề về sau.
  • Thời gian duy trì không lâu.

Tác dụng phụ khi tiêm filler

Tác dụng phụ phổ biến

Theo Viện Hàn lâm da liễu Hoa Kỳ, những tác dụng phụ sau đây sẽ có thể xảy ra xung quanh vị trí tiêm, có thể xuất hiện ngay lập tức nhưng nhanh chóng biến mất trong vòng 7 – 14 ngày:

  • Vùng da mới tiêm filler bị đỏ
  • Sưng tấy
  • Đau đớn
  • Bầm tím
  • Có cảm giác ngứa
  • Phát ban

Tác dụng phụ ít gặp 

tiem-filler-co-nguy-hiem-khong

Mặc dù ít xảy ra nhưng bạn cũng có thể gặp phải các tình trạng như:

  • Nhiễm trùng
  • Rò rỉ chất làm đầy (filler) ở những vị trí tiêm
  • Xuất hiện các nốt sần, khối u nhỏ xung quang vị trí tiêm, có thể cần đến phẫu thuật để cắt bỏ
  • U hạt, một loại phản ứng viêm với các chất làm đầy
  • Sự di chuyển của các chất độn từ vùng này sang vùng khác
  • Chấn thương mạch máu
  • Có thể bị mù, xảy ra khi tiêm filler vào động mạch làm ngăn chặn lưu lượng máu đến mắt
  • Chết mô do lưu lượng máu bị chặn khi tiêm chất làm đầy vào động mạch

Vì vậy, để làm đẹp một cách an toàn nhất, hãy lựa chọn cơ sở uy tín với chuyên môn và tay nghề cao. Đồng thời, bạn không nên ham rẻ mà hãy chọn chất làm đầy có nguồn gốc rõ ràng, với thành phần từ thiên nhiên, hòa hợp với cơ thể và không gây biến chứng.

Câu chuyện từ đối tác
Bé 5 tháng tuổi biết làm những gì và cần được chăm sóc ra sao?
Bé 5 tháng tuổi biết làm những gì và cần được chăm sóc ra sao?
TOP 6 loại sữa dành cho trẻ sinh non thiếu tháng được nhiều mẹ tin dùng
TOP 6 loại sữa dành cho trẻ sinh non thiếu tháng được nhiều mẹ tin dùng
Bật mí 4 loại kem chống nắng cho bà bầu được ưu chuộng trên thị trường hiện nay
Bật mí 4 loại kem chống nắng cho bà bầu được ưu chuộng trên thị trường hiện nay
3 loại điện thoại dành cho trẻ em được đánh giá cao trên thị trường
3 loại điện thoại dành cho trẻ em được đánh giá cao trên thị trường

Xem thêm

  • Tiêm filler có an toàn không? Những điều bạn cần biết về filler!
  • Bí quyết trẻ mãi không già: Câu chuyện của chuyên gia sắc đẹp Renée  Rouleau
  • Sau sinh nếu có ý định “độ lại” vòng 1, chị em hãy tham khảo các phương pháp sau đây

Vào ngay Fanpage của the Asianparent Vietnam để cùng thảo luận và cập nhật thông tin cùng các cha mẹ khác!

Bạn có quan tâm tới việc nuôi dạy con không? Đọc các bài báo chuyên đề và nhận câu trả lời tức thì trên app. Tải app Cộng đồng theAsianparent trên IOS hay Android ngay!

img
Bài viết của

Mẹ Chuu

  • Home
  • /
  • Làm đẹp
  • /
  • Tiêm filler có nguy hiểm không? Sự thật về filler chị em nên biết
Chia sẻ:
  • Tiêm filler có an toàn không? Những điều bạn cần biết về filler!

    Tiêm filler có an toàn không? Những điều bạn cần biết về filler!

  • Tiêm filler có hại không? Những biến chứng có thể gặp phải là gì?

    Tiêm filler có hại không? Những biến chứng có thể gặp phải là gì?

app info
get app banner
  • Tiêm filler có an toàn không? Những điều bạn cần biết về filler!

    Tiêm filler có an toàn không? Những điều bạn cần biết về filler!

  • Tiêm filler có hại không? Những biến chứng có thể gặp phải là gì?

    Tiêm filler có hại không? Những biến chứng có thể gặp phải là gì?

Nhận những lời khuyên đều đặn từ chúng tôi về quá trình mang bầu và thai nhi phát triển!
  • Trở thành cha mẹ
    • Chuẩn bị mang thai
    • Đặt tên cho con
    • Thời kỳ mang thai
    • Chuyển dạ và đi sinh
  • Giai đoạn phát triển
    • Trẻ sơ sinh (0-12 tháng)
    • Trẻ tập đi (1-3 tuổi)
    • Trẻ mầm non (3-6 tuổi)
    • Trẻ đi học
  • Phong cách sống
    • Làm đẹp
    • Người nổi tiếng
    • Du lịch & nghỉ lễ
    • Hôn nhân
  • Sức khỏe
    • Dị ứng
    • Tai nạn & khẩn cấp
    • Tiêm phòng
  • Dinh dưỡng
    • Nuôi con bằng sữa mẹ
    • Ăn dặm
    • Thực đơn hàng ngày
    • Kiến thức dinh dưỡng
  • Tìm hiểu thêm
    • TAP cộng đồng
    • Liên hệ quảng cáo
    • Liên hệ
    • Trở thành cộng tác viên


  • Singapore flag Singapore
  • Thailand flag Thailand
  • Indonesia flag Indonesia
  • Philippines flag Philippines
  • Malaysia flag Malaysia
  • Sri-Lanka flag Sri Lanka
  • India flag India
  • Vietnam flag Vietnam
  • Australia flag Australia
  • Japan flag Japan
  • Nigeria flag Nigeria
  • Kenya flag Kenya
© Copyright theAsianparent 2023. All rights reserved
Về chúng tôi|Đội ngũ chúng tôi|Điều khoản bảo mật|Điều khoản sử dụng |Sơ đồ trang web
  • Công cụ
  • Bài viết
  • Hỏi & Đáp
  • Bình chọn

Chúng tôi sử dụng dữ liệu để đảm bảo bạn có một trải nghiệm tốt nhất. Learn MoreOk, Got it

Chúng tôi sử dụng dữ liệu để đảm bảo bạn có một trải nghiệm tốt nhất. Learn MoreOk, Got it

theAsianparent heart icon
Chúng tôi muốn gửi thông báo những thông tin cập nhật và mới nhất gần đây về chuyên mục đời sống dành cho bạn