X
theAsianparent Vietnam Logo
theAsianparent Vietnam Logo
  • COVID-19
  • Mẹ bầu
    • Tính ngày dự sinh
    • Thời kì mang thai
    • Tam cá nguyệt thứ nhất
    • Tam cá nguyệt thứ hai
    • Tam cá nguyệt thứ ba
    • Dự Án Sidekicks
    • Chuẩn bị mang thai
    • Chuyển dạ và đi sinh
    • Sảy thai, lưu thai
  • Sau sinh
    • Dinh dưỡng cho mẹ sau sinh
    • Khỏe đẹp sau sinh
    • Tình cảm tâm lý sau sinh
  • Giai đoạn phát triển
    • Em bé 0 - 1 tuổi
    • Trẻ tập đi (1-3 tuổi)
    • Mầm non (3-6 tuổi)
    • Trẻ đi học
    • Dậy thì & thành niên
  • Nuôi dạy con
    • An toàn
    • Kiến thức chung nuôi con
    • Lời khuyên cho cha mẹ
    • Tin tức chung
  • Giáo dục
    • Trẻ đặc biệt
    • Mầm non 3-5 tuổi
    • Trẻ đi học 5 tuổi trở lên
    • Trung học
  • Sức khỏe
    • Bệnh, dị ứng và tai nạn ở trẻ
    • Bệnh, dị ứng và tai nạn ở người lớn
    • Tiêm phòng & Vac-xin
    • Dịch bệnh và các bệnh đặc biệt khác
  • Phong cách sống
    • Làm đẹp
    • Chuyện phái đẹp
    • Chuyện phái mạnh
    • Hôn nhân
    • Hôn nhân & Tình Dục
    • Thể dục thể thao
    • Du lịch & Giải trí
  • Ăn Uống & Dinh Dưỡng
    • Lên thực đơn bữa ăn
    • Bữa ăn
    • Ăn dặm

Thời điểm thích hợp nội soi tiêu hóa cho trẻ và những lưu ý

Mất 5 phút để đọc
Thời điểm thích hợp nội soi tiêu hóa cho trẻ và những lưu ýThời điểm thích hợp nội soi tiêu hóa cho trẻ và những lưu ý

Rất nhiều bệnh có biểu hiện giống nhau khiến mọi người không phân biệt được. Chỉ đến khi nội soi tiêu hóa mới rõ ràng. Vậy đâu là thời điểm nội soi thích hợp?

Thời điểm thích hợp nội soi tiêu hóa cho trẻ và những lưu ý

Trong quá trình sinh hoạt, nhiều trẻ bị đau bụng, đầy hơi, ợ chua. Đó là có thể do bị rối loạn tiêu hóa, song cũng có thể là viêm ruột thừa. Nhiều phụ huynh chủ quan không cho con đi khám. Đến khi đau quá mới đến nội soi thì phát hiện con có vết loét dạ dày.

Vậy, đâu là thời điểm nội soi tiêu hóa thích hợp cho trẻ?

Thời điểm nội soi tiêu hóa

 

Nội soi tiêu hóa

Cần cho trẻ đi khám khi bị đau bụng dữ dội

 

Trước khi thực hiện nội soi tiêu hóa cho trẻ, ba mẹ nên đưa con đến thăm khám với bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa. Tại đây các bác sĩ sẽ thăm khám và tư vấn dựa trên căn cứ tình hình sức khỏe của trẻ. Nếu cần thiết phải nội soi tiêu hóa, các bác sĩ sẽ chỉ định nội soi tiêu hóa. Cũng có nhiều bệnh lý về tiêu hóa ở trẻ, mà không nhất thiết phải nội soi. Tuy nhiên, trẻ cần được thăm khám bởi các bác sĩ chuyên khoa.

Nội soi khi con có biểu hiện đáng ngờ

  • Nôn nhiều
  • Chán ăn
  • Đau bụng kéo dài
  • Ăn nhiều không lớn
  • Đi ngoài ra máu
  • Đại tiện phân đen.

Theo các chuyên gia gây mê, ở lứa tuổi của bé với thời gian gây mê ngắn (khoảng 5-15 phút), được sử dụng các loại thuốc mê mới giúp bé tỉnh ngay sau khi nội soi thì không ảnh hưởng gì đến sức khoẻ sau này.

Phương pháp nội soi tiêu hóa cho trẻ

Nội soi tiêu hóa

Hiện có nhiều phương pháp nội soi hiện đại

Với những phương pháp hiện đại thời nay, trẻ sẽ không có cảm giác buồn nôn, đau rát hay khó chịu khi nội soi. Có thể kể đến các phương pháp như:

  • Nội soi thực quản – dạ dày – tá tràng qua đường mũi: Ống nội soi sẽ được đưa qua đường mũi, không phải qua đường miệng như thông thường nên không chạm tới vòm khẩu cái ở miệng dó đó trẻ không cảm thấy đau rát hay buồn nôn trong quá trình nội soi.
  • Nội soi dạ dày – đại tràng gây mê: Trẻ sẽ được gây mê trong khoảng thời gian ngắn khoảng từ 15 phút để thực hiện nội soi. Các bác sĩ bắt đầu đưa ống nội soi mềm vào sâu bên trọng dạ dày, đại tràng của trẻ (ống nội soi được đưa qua đường miệng nếu trẻ nội soi dạ dày và được đưa qua đường hậu môn từ dưới lên nếu trẻ thưc hiện nội soi đại tràng).

Sau đó bác sĩ sẽ từ từ quan sát các hình ảnh trên màn hình được phản ánh thông qua camera được gắn ở đầu ống nội soi. Phát hiện các thương tổn bên trong để đưa ra phương án tối ưu.

Lưu ý khi nội soi cho trẻ

Thời điểm thích hợp nội soi tiêu hóa cho trẻ và những lưu ý

Nội soi giúp chẩn đoán chính xác bệnh tật

  • Trẻ phải nhịn ăn vào sáng hôm nội soi.
  • Ngưng tất cả thuốc đang uống, ngưng kháng sinh ít nhất 1 tháng trước nội soi, các thuốc giảm tiết acid dạ dày nhóm PPI (lansoprazole, omeprazole, esomeprazole….) ít nhất 2 tuần trước ngày nội soi.
  • Nếu trẻ đau bụng nghi do viêm loét dạ dày – hành tá tràng mà chưa nội soi được có thể dùng 1 số thuốc giảm triệu chứng mà không ảnh hưởng đến kết quả nội soi và xét nghiệm HP như rebamipide, sulcrafate, phosphalugel.
  • Trước khi nội soi trẻ cần được thăm khám với bác sĩ, đo huyết áp, nhịp tim và có thể làm một số xét nghiệm về máu để bác sĩ chẩn đoán các bệnh lý như rối loạn đông máu,..
  • Trẻ nhỏ dưới 10 tuổi không nên thực hiện nội soi gây mê. Bởi tỷ lệ biến chứng cao hơn những phương pháp khác.

Đừng chủ quan

Đó là lời khuyên của TheAsianParent đối với những biểu hiện đáng ngờ của con. Cùng một biểu hiện, song lại có những loại bệnh tật khác nhau. Nên sớm nội soi tại các bệnh viện uy tín để giúp trẻ mau khỏi bệnh và không để lại di chứng sau này.

Theo ThuCuc

Xem thêm:

Câu chuyện từ đối tác
13 bức ảnh bố mẹ nhất định phải chụp cho con để lưu giữ thời thơ ấu quý giá
13 bức ảnh bố mẹ nhất định phải chụp cho con để lưu giữ thời thơ ấu quý giá
Vì sao chồng không tặng quà cho vợ là… rất dở?
Vì sao chồng không tặng quà cho vợ là… rất dở?
5 dòng sản phẩm sữa rửa mặt dành cho bà bầu được ưa chuộng hiện nay
5 dòng sản phẩm sữa rửa mặt dành cho bà bầu được ưa chuộng hiện nay
Giới thiệu 5 máy hút mũi cho bé sơ sinh được các mẹ tin dùng
Giới thiệu 5 máy hút mũi cho bé sơ sinh được các mẹ tin dùng

Mẹ đã biết cách dùng tiếng ồn trắng (white noise) để giúp bé yêu ngủ ngon?

Kinh hoàng chủ mưu vụ hiếp dâm bé gái lại là người bạn thân

Cao điểm hè, Hà Nội xuất hiện ca viêm não Nhật Bản đầu tiên năm 2019

Bạn có quan tâm tới việc nuôi dạy con không? Đọc các bài báo chuyên đề và nhận câu trả lời tức thì trên app. Tải app Cộng đồng theAsianparent trên IOS hay Android ngay!

img
Bài viết của

DAVE

  • Home
  • /
  • Sức khỏe
  • /
  • Thời điểm thích hợp nội soi tiêu hóa cho trẻ và những lưu ý
Chia sẻ:
  • Rối loạn tiêu hóa ở trẻ em có đáng lo không?

    Rối loạn tiêu hóa ở trẻ em có đáng lo không?

  • Mổ nội soi thai ngoài tử cung mất bao lâu? Sau khi mổ xong cần lưu ý điều gì?

    Mổ nội soi thai ngoài tử cung mất bao lâu? Sau khi mổ xong cần lưu ý điều gì?

app info
get app banner
  • Rối loạn tiêu hóa ở trẻ em có đáng lo không?

    Rối loạn tiêu hóa ở trẻ em có đáng lo không?

  • Mổ nội soi thai ngoài tử cung mất bao lâu? Sau khi mổ xong cần lưu ý điều gì?

    Mổ nội soi thai ngoài tử cung mất bao lâu? Sau khi mổ xong cần lưu ý điều gì?

Nhận những lời khuyên đều đặn từ chúng tôi về quá trình mang bầu và thai nhi phát triển!
  • Trở thành cha mẹ
    • Chuẩn bị mang thai
    • Đặt tên cho con
    • Thời kỳ mang thai
    • Chuyển dạ và đi sinh
  • Giai đoạn phát triển
    • Trẻ sơ sinh (0-12 tháng)
    • Trẻ tập đi (1-3 tuổi)
    • Trẻ mầm non (3-6 tuổi)
    • Trẻ đi học
  • Phong cách sống
    • Làm đẹp
    • Người nổi tiếng
    • Du lịch & nghỉ lễ
    • Hôn nhân
  • Sức khỏe
    • Dị ứng
    • Tai nạn & khẩn cấp
    • Tiêm phòng
  • Dinh dưỡng
    • Nuôi con bằng sữa mẹ
    • Ăn dặm
    • Thực đơn hàng ngày
    • Kiến thức dinh dưỡng
  • Tìm hiểu thêm
    • TAP cộng đồng
    • Liên hệ quảng cáo
    • Liên hệ
    • Trở thành cộng tác viên


  • Singapore flag Singapore
  • Thailand flag Thailand
  • Indonesia flag Indonesia
  • Philippines flag Philippines
  • Malaysia flag Malaysia
  • Sri-Lanka flag Sri Lanka
  • India flag India
  • Vietnam flag Vietnam
  • Australia flag Australia
  • Japan flag Japan
  • Nigeria flag Nigeria
  • Kenya flag Kenya
© Copyright theAsianparent 2023. All rights reserved
Về chúng tôi|Đội ngũ chúng tôi|Điều khoản bảo mật|Điều khoản sử dụng |Sơ đồ trang web
  • Công cụ
  • Bài viết
  • Hỏi & Đáp
  • Bình chọn

Chúng tôi sử dụng dữ liệu để đảm bảo bạn có một trải nghiệm tốt nhất. Learn MoreOk, Got it

Chúng tôi sử dụng dữ liệu để đảm bảo bạn có một trải nghiệm tốt nhất. Learn MoreOk, Got it

theAsianparent heart icon
Chúng tôi muốn gửi thông báo những thông tin cập nhật và mới nhất gần đây về chuyên mục đời sống dành cho bạn