X
theAsianparent Vietnam Logo
theAsianparent Vietnam Logo
Product GuideSign in
  • COVID-19
  • Mẹ bầu
    • Tính ngày dự sinh
    • Thời kì mang thai
    • Tam cá nguyệt thứ nhất
    • Tam cá nguyệt thứ hai
    • Tam cá nguyệt thứ ba
    • Dự Án Sidekicks
    • Chuẩn bị mang thai
    • Chuyển dạ và đi sinh
    • Sảy thai, lưu thai
  • Sau sinh
    • Dinh dưỡng cho mẹ sau sinh
    • Khỏe đẹp sau sinh
    • Tình cảm tâm lý sau sinh
  • Giai đoạn phát triển
    • Em bé 0 - 1 tuổi
    • Trẻ tập đi (1-3 tuổi)
    • Mầm non (3-6 tuổi)
    • Trẻ đi học
    • Dậy thì & thành niên
  • Nuôi dạy con
    • An toàn
    • Kiến thức chung nuôi con
    • Lời khuyên cho cha mẹ
    • Tin tức chung
  • Giáo dục
    • Trẻ đặc biệt
    • Mầm non 3-5 tuổi
    • Trẻ đi học 5 tuổi trở lên
    • Trung học
  • Sức khỏe
    • Bệnh, dị ứng và tai nạn ở trẻ
    • Bệnh, dị ứng và tai nạn ở người lớn
    • Tiêm phòng & Vac-xin
    • Dịch bệnh và các bệnh đặc biệt khác
  • Phong cách sống
    • Làm đẹp
    • Chuyện phái đẹp
    • Chuyện phái mạnh
    • Hôn nhân
    • Hôn nhân & Tình Dục
    • Thể dục thể thao
    • Du lịch & Giải trí
  • Ăn Uống & Dinh Dưỡng
    • Lên thực đơn bữa ăn
    • Bữa ăn
    • Ăn dặm

Làm sao để căn nhà thông thoáng không bị ô nhiễm?

Mất 3 phút để đọc
Làm sao để căn nhà thông thoáng không bị ô nhiễm?

Ô nhiễm không khí trong nhà được định nghĩa là sự ô nhiễm khi “có sự hiện diện của các chất ô nhiễm có tính chất vật lý, hóa học hoặc sinh học trong không khí của các môi trường bị giới hạn, mà các chất này không hiện diện một cách tự nhiên với số lượng lớn trong không khí ngoài trời của hệ sinh thái.

Làm sao để căn nhà thông thoáng không bị ô nhiễm?

Mặc dù ô nhiễm không khí trong nhà là không thể tránh khỏi, nhưng có rất nhiều cách để làm giảm thiểu được lượng khí gây ô nhiễm:

Không khí bên trong nhà bạn có thể chứa rất nhiều “rác rưởi” không mong muốn như các loại hạt (vi hạt bằng chất rắn hoặc chất lỏng), khí carbon monoxide (CO), oxit nitơ, hợp chất hữu cơ formaldehyde, khí radon, và các hóa chất dễ bay hơi từ các mùi hương trong chất tẩy rửa thông thường.

Ngôi nhà điển hình có chứa nhiều nguồn ô nhiễm khác nhau như: sưởi ấm, nấu ăn, làm sạch, khói thuốc, nước hoa và đồ nội thất.

Các cách đơn giản để nhà thông thoáng và giảm ô nhiễm

1. Mở cửa sổ 

Để tăng cường sự lưu thông gió. Nếu bạn đang nấu ăn thì việc sử dụng quạt hút khí là điều rất quan trọng, bởi nếu không mức nitrogen dioxide (NO2) rất có thể vượt quá mức ô nhiễm trên đường phố.

Làm sao để căn nhà thông thoáng không bị ô nhiễm?

Làm sao để căn nhà thông thoáng không bị ô nhiễm?

Ngoài ra mở cửa sổ giúp lưu thông và tuần hoàn lượng khí trong nhà, giúp nhà thông thoáng.

2. Không hút thuốc hay đốt nến trong nhà.

Ai cũng biết hút thuốc là không tốt, và người ngửi mùi khói thuốc thì càng tệ hại hơn. Ngoài khói thuốc là ra, còn một chất thơm đốt khác cũng gấy ô nhiễm trong nhà là nến thơm. Tránh không dùng các loại nến thơm, xịt phòng.

Làm sao để căn nhà thông thoáng không bị ô nhiễm?

Làm sao để căn nhà thông thoáng không bị ô nhiễm?

3. Dùng các loại sàn có bề mặt cứng.

Người Nhật luôn dùng sàn gỗ vì ngoài việc dễ dàng lau chùi, việc sử dụng các loại thảm vải có thể giúp các bụi bẩn và lông của vật nuôi bám vào thảm có thể quay trở lại không khí.Chống lại hợp chất hữu cơ formaldehyde.

Làm sao để căn nhà thông thoáng không bị ô nhiễm?

Làm sao để căn nhà thông thoáng không bị ô nhiễm?

4. Giữ độ ẩm

Độ ẩm trong nhà khoảng từ 30% đến 50%, luôn đảm bảo rằng sự lưu thông gió thích hợp với những nơi ẩm ướt như phòng tắm. Điều này giúp ngăn chặn nấm mốc – có liên quan đến các triệu chứng về đường hô hấp, đặc biệt là: trẻ sơ sinh, trẻ em, người già và những người có vấn đề về hô hấp (như dị ứng và hen suyễn).

5. Không dùng các xịt phòng tạo mùi trong không khi.

Giảm thiểu việc sử dụng các sản phẩm làm sạch hoặc làm mát không khí, đặc biệt là những loại có chứa limonene (giúp tạo mùi cam chanh quýt cho không gian).

Các chất ô nhiễm trong nhà

Các chất ô nhiễm trong nhà

Bạn nên nhớ cái gì tạo ra mùi đều có khả năng gây ô nhiễm không khí.

6. Trồng một số cây thực vật trong nhà.

Cây trồng trong nhà giúp thanh lọc không khí

Cây trồng trong nhà giúp thanh lọc không khí

NASA cùng trường Đại học York của BBC đã nghiên cứu rằng các loại cây thực vật có thể làm giảm nồng độ hợp chất hữu cơ formaldehyde trong nhà.
Những loại cây cảnh như vậy ngoài tác dụng trang trí còn có khả năng thanh lọc không khí, hấp thụ chất ô nhiễm trong môi trường sống đem lại không gian sống trong lành, khỏe mạnh cho gia đình bạn.

Đọc thêm: Các chất ô nhiễm trong nhà

Bạn có quan tâm tới việc nuôi dạy con không? Đọc các bài báo chuyên đề và nhận câu trả lời tức thì trên app. Tải app Cộng đồng theAsianparent trên IOS hay Android ngay!

img
Bài viết của

MeKrobis

  • Home
  • /
  • Phong cách sống
  • /
  • Làm sao để căn nhà thông thoáng không bị ô nhiễm?
Chia sẻ:
  • theAsianparent Việt Nam và Bé Yêu đã về chung một nhà

    theAsianparent Việt Nam và Bé Yêu đã về chung một nhà

  • Ý kiến chuyên gia: 14 lời khuyên cho các nạn nhân bạo lực gia đình

    Ý kiến chuyên gia: 14 lời khuyên cho các nạn nhân bạo lực gia đình

  • Cách làm mặt nạ dưỡng da an toàn cho mẹ bầu trong thai kỳ

    Cách làm mặt nạ dưỡng da an toàn cho mẹ bầu trong thai kỳ

  • theAsianparent Việt Nam và Bé Yêu đã về chung một nhà

    theAsianparent Việt Nam và Bé Yêu đã về chung một nhà

  • Ý kiến chuyên gia: 14 lời khuyên cho các nạn nhân bạo lực gia đình

    Ý kiến chuyên gia: 14 lời khuyên cho các nạn nhân bạo lực gia đình

  • Cách làm mặt nạ dưỡng da an toàn cho mẹ bầu trong thai kỳ

    Cách làm mặt nạ dưỡng da an toàn cho mẹ bầu trong thai kỳ

Nhận những lời khuyên đều đặn từ chúng tôi về quá trình mang bầu và thai nhi phát triển!
  • Trở thành cha mẹ
    • Chuẩn bị mang thai
    • Đặt tên cho con
    • Thời kỳ mang thai
    • Chuyển dạ và đi sinh
  • Giai đoạn phát triển
    • Trẻ sơ sinh (0-12 tháng)
    • Trẻ tập đi (1-3 tuổi)
    • Trẻ mầm non (3-6 tuổi)
    • Trẻ đi học
  • Phong cách sống
    • Làm đẹp
    • Người nổi tiếng
    • Du lịch & nghỉ lễ
    • Hôn nhân
  • Sức khỏe
    • Dị ứng
    • Tai nạn & khẩn cấp
    • Tiêm phòng
  • Dinh dưỡng
    • Nuôi con bằng sữa mẹ
    • Ăn dặm
    • Thực đơn hàng ngày
    • Kiến thức dinh dưỡng
  • Tìm hiểu thêm
    • TAP cộng đồng
    • Liên hệ quảng cáo
    • Liên hệ
    • Trở thành cộng tác viên


  • Singapore flag Singapore
  • Thailand flag Thailand
  • Indonesia flag Indonesia
  • Philippines flag Philippines
  • Malaysia flag Malaysia
  • Sri-Lanka flag Sri Lanka
  • India flag India
  • Vietnam flag Vietnam
  • Australia flag Australia
  • Japan flag Japan
  • Nigeria flag Nigeria
  • Kenya flag Kenya
© Copyright theAsianparent 2025. All rights reserved
Về chúng tôi|Đội ngũ chúng tôi|Điều khoản bảo mật|Điều khoản sử dụng |Sơ đồ trang web
  • Công cụ
  • Bài viết
  • Hỏi & Đáp
  • Bình chọn

Chúng tôi sử dụng dữ liệu để đảm bảo bạn có một trải nghiệm tốt nhất. Learn MoreOk, Got it

Chúng tôi sử dụng dữ liệu để đảm bảo bạn có một trải nghiệm tốt nhất. Learn MoreOk, Got it