X
theAsianparent Vietnam Logo
theAsianparent Vietnam Logo
Product GuideSign in
  • COVID-19
  • Mẹ bầu
    • Tính ngày dự sinh
    • Thời kì mang thai
    • Tam cá nguyệt thứ nhất
    • Tam cá nguyệt thứ hai
    • Tam cá nguyệt thứ ba
    • Dự Án Sidekicks
    • Chuẩn bị mang thai
    • Chuyển dạ và đi sinh
    • Sảy thai, lưu thai
  • Sau sinh
    • Dinh dưỡng cho mẹ sau sinh
    • Khỏe đẹp sau sinh
    • Tình cảm tâm lý sau sinh
  • Giai đoạn phát triển
    • Em bé 0 - 1 tuổi
    • Trẻ tập đi (1-3 tuổi)
    • Mầm non (3-6 tuổi)
    • Trẻ đi học
    • Dậy thì & thành niên
  • Nuôi dạy con
    • An toàn
    • Kiến thức chung nuôi con
    • Lời khuyên cho cha mẹ
    • Tin tức chung
  • Giáo dục
    • Trẻ đặc biệt
    • Mầm non 3-5 tuổi
    • Trẻ đi học 5 tuổi trở lên
    • Trung học
  • Sức khỏe
    • Bệnh, dị ứng và tai nạn ở trẻ
    • Bệnh, dị ứng và tai nạn ở người lớn
    • Tiêm phòng & Vac-xin
    • Dịch bệnh và các bệnh đặc biệt khác
  • Phong cách sống
    • Làm đẹp
    • Chuyện phái đẹp
    • Chuyện phái mạnh
    • Hôn nhân
    • Hôn nhân & Tình Dục
    • Thể dục thể thao
    • Du lịch & Giải trí
  • Ăn Uống & Dinh Dưỡng
    • Lên thực đơn bữa ăn
    • Bữa ăn
    • Ăn dặm

Nghẹt đường thở với giấy ăn - bé trai 2 tuổi phải cấp cứu trong tình trạng nguy kịch!

Mất 4 phút để đọc
Nghẹt đường thở với giấy ăn - bé trai 2 tuổi phải cấp cứu trong tình trạng nguy kịch!

Nghẹt đường thở với giấy ăn - những mảnh vụn của khăn giấy chúng ta sử dụng thông thường có thể là nguyên nhân làm chết con bạn. Trẻ nhỏ chơi nhiều sẽ hít phải những mảnh vụn, dẫn đến làm trẻ nhỏ nghẹt thở - gây nên tình trạng khó thở, với biểu hiện ho nhiều, khó thở, người tím tái…

Nghẹt đường thở với giấy ăn – Những mảnh vụn của khăn giấy chúng ta sử dụng thông thường có thể là nguyên nhân làm chết con bạn.

Một bé trai gần 2 tuổi phải nhập viện trong tình trạng sức khỏe nguy kịch, vì bị tắc nghẽn phổi. Nguyên nhân dẫn đến việc cháu bé bị tắc nghẽn phồi, là do cháu bé thường xuyên chơi đùa với hộp giấy ăn, nên mảnh vụn giấy đi vào phổi qua đường thở.

Lời cảnh báo về an toàn cho trẻ với việc chơi với mọi thứ xung quanh bé!

BS Trịnh Thanh Hưng – khoa Tai Mũi Họng (Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An) nhận định, đây là ca bệnh đặc biệt, hiếm gặp và rất khó chẩn đoán. Theo BS Hưng, bệnh nhi là cháu Nguyễn D.T.Đ. (21 tháng) nhập viện vào ra ngày ¼, trong tình trạng ho nhiều, khò khè, quấy khóc, khó thở, tím môi, giảm thông khí phổi trái.

Nghẹt đường thở với giấy ăn

Sau khi được thăm khám, các bác sĩ chẩn đoán cháu Đ. bị viêm phổi nặng. Tuy nhiên các triệu chứng lại không đặc trưng và ngày càng xuất hiện triệu chứng khó thở, không chỉ có vậy, cháu Đ. còn xuất hiện cơn tím tái ngày càng nhiều.

Sau khi tiến hành hội chẩn liên khoa, các bác sĩ nghi ngờ có dị vật gây bít tắc đường thở, cháu Đ. được chuyển sang khoa Tai Mũi Họng, ê kíp phẫu thuật đã nhanh chóng quyết định tiến hành nội soi phế quản bằng ống mềm kết hợp với ống cứng, gắp dị vật cho trẻ.

 “Kết quả mẫu bệnh phẩm được gắp ra từ phế quản trẻ gồm nhiều mảnh giấy ăn. Kết quả này khiến ê kíp mổ cũng như người nhà bệnh nhân hết sức bất ngờ, vì dị vật đường thở do nuốt giấy là một trong những trường hợp rất hiếm gặp trên lâm sàng”, BS Hưng chia sẻ.
Nghẹt đường thở với giấy ăn - bé trai 2 tuổi phải cấp cứu trong tình trạng nguy kịch!

Ảnh minh họa

BS Hưng cho biết, trong quá trình soi, do dị vật mềm và mủn, nằm sâu bít tắc hoàn toàn lòng phế quản phổi trái, lại ở lâu trong đường thở, nên việc gắp dị vật ra rất khó khăn, đòi hỏi sự chuẩn xác, cẩn thận.

Hiện sau phẫu thuật gắp dị vật, trẻ tỉnh, sức khỏe ổn định, đang được tiếp tục theo dõi và điều trị tại khoa Tai Mũi Họng, bệnh viện Sản Nhi Nghệ An.

Qua trường hợp trên, BS Trịnh Thanh Hưng khuyến cáo tới các bậc phụ huynh cần hết sức chú ý vì trẻ em thường có thói quen đưa các vật cầm ở tay vào miệng – và đạc biệt khuyến cáo khăn giấy ăn – Nghẹt đường thở với giấy ăn

Nghẹt đường thở với giấy ăn - bé trai 2 tuổi phải cấp cứu trong tình trạng nguy kịch!

Dị vật bị rơi vào đường thở khi hít vào mạnh hoặc sau một khi cười, khóc, ngạc nhiên, sợ hãi… Bởi vậy, phụ huynh nên thận trọng với những thức ăn, đồ chơi nhỏ lọt miệng… có thể làm cho trẻ mắc dị vật để hạn chế những tai biến đáng tiếc xảy ra.

Các bác sĩ khuyến cáo khi phát hiện trẻ bị hóc dị vật, có thể thực hiện các biện pháp sơ cứu ban đầu để cứu sống trẻ. Khi phát hiện hay nghi ngờ trẻ bị dị vật đường thở, tùy từng trường hợp mà có cách xử trí hợp lý.

  • Nếu trẻ vẫn tỉnh táo, hồng hào, không khó thở, vẫn khóc được nói được thì giữ nguyên tư thế ngồi, nhanh chóng mang đến bệnh viện để bác sĩ kiểm tra, nếu đúng dị vật đường thở sẽ lấy ra.
  • Trường hợp trẻ có biểu hiện tím tái, khó thở nặng, ngưng thở, không khóc được, không nói được thì sau khi gọi xe cấp cứu, cần phải tiến hành thủ thuật can thiệp kịp thời trong thời gian đợi xe tới.

Các mẹ hãy giữ bé an toàn nhé!

Nguồn – Tri Thức Trẻ

Vào ngay Fanpage của theAsianparent Vietnam để cùng thảo luận và cập nhật thông tin cùng các cha mẹ khác!

Bạn có quan tâm tới việc nuôi dạy con không? Đọc các bài báo chuyên đề và nhận câu trả lời tức thì trên app. Tải app Cộng đồng theAsianparent trên IOS hay Android ngay!

img
Bài viết của

MeKrobis

  • Home
  • /
  • Phong cách sống
  • /
  • Nghẹt đường thở với giấy ăn - bé trai 2 tuổi phải cấp cứu trong tình trạng nguy kịch!
Chia sẻ:
  • theAsianparent Việt Nam và Bé Yêu đã về chung một nhà

    theAsianparent Việt Nam và Bé Yêu đã về chung một nhà

  • Ý kiến chuyên gia: 14 lời khuyên cho các nạn nhân bạo lực gia đình

    Ý kiến chuyên gia: 14 lời khuyên cho các nạn nhân bạo lực gia đình

  • Cách làm mặt nạ dưỡng da an toàn cho mẹ bầu trong thai kỳ

    Cách làm mặt nạ dưỡng da an toàn cho mẹ bầu trong thai kỳ

  • theAsianparent Việt Nam và Bé Yêu đã về chung một nhà

    theAsianparent Việt Nam và Bé Yêu đã về chung một nhà

  • Ý kiến chuyên gia: 14 lời khuyên cho các nạn nhân bạo lực gia đình

    Ý kiến chuyên gia: 14 lời khuyên cho các nạn nhân bạo lực gia đình

  • Cách làm mặt nạ dưỡng da an toàn cho mẹ bầu trong thai kỳ

    Cách làm mặt nạ dưỡng da an toàn cho mẹ bầu trong thai kỳ

Nhận những lời khuyên đều đặn từ chúng tôi về quá trình mang bầu và thai nhi phát triển!
  • Trở thành cha mẹ
    • Chuẩn bị mang thai
    • Đặt tên cho con
    • Thời kỳ mang thai
    • Chuyển dạ và đi sinh
  • Giai đoạn phát triển
    • Trẻ sơ sinh (0-12 tháng)
    • Trẻ tập đi (1-3 tuổi)
    • Trẻ mầm non (3-6 tuổi)
    • Trẻ đi học
  • Phong cách sống
    • Làm đẹp
    • Người nổi tiếng
    • Du lịch & nghỉ lễ
    • Hôn nhân
  • Sức khỏe
    • Dị ứng
    • Tai nạn & khẩn cấp
    • Tiêm phòng
  • Dinh dưỡng
    • Nuôi con bằng sữa mẹ
    • Ăn dặm
    • Thực đơn hàng ngày
    • Kiến thức dinh dưỡng
  • Tìm hiểu thêm
    • TAP cộng đồng
    • Liên hệ quảng cáo
    • Liên hệ
    • Trở thành cộng tác viên


  • Singapore flag Singapore
  • Thailand flag Thailand
  • Indonesia flag Indonesia
  • Philippines flag Philippines
  • Malaysia flag Malaysia
  • Sri-Lanka flag Sri Lanka
  • India flag India
  • Vietnam flag Vietnam
  • Australia flag Australia
  • Japan flag Japan
  • Nigeria flag Nigeria
  • Kenya flag Kenya
© Copyright theAsianparent 2025. All rights reserved
Về chúng tôi|Đội ngũ chúng tôi|Điều khoản bảo mật|Điều khoản sử dụng |Sơ đồ trang web
  • Công cụ
  • Bài viết
  • Hỏi & Đáp
  • Bình chọn

Chúng tôi sử dụng dữ liệu để đảm bảo bạn có một trải nghiệm tốt nhất. Learn MoreOk, Got it

Chúng tôi sử dụng dữ liệu để đảm bảo bạn có một trải nghiệm tốt nhất. Learn MoreOk, Got it