X
theAsianparent Vietnam Logo
theAsianparent Vietnam Logo
Product GuideSign in
  • COVID-19
  • Mẹ bầu
    • Tính ngày dự sinh
    • Thời kì mang thai
    • Tam cá nguyệt thứ nhất
    • Tam cá nguyệt thứ hai
    • Tam cá nguyệt thứ ba
    • Dự Án Sidekicks
    • Chuẩn bị mang thai
    • Chuyển dạ và đi sinh
    • Sảy thai, lưu thai
  • Sau sinh
    • Dinh dưỡng cho mẹ sau sinh
    • Khỏe đẹp sau sinh
    • Tình cảm tâm lý sau sinh
  • Giai đoạn phát triển
    • Em bé 0 - 1 tuổi
    • Trẻ tập đi (1-3 tuổi)
    • Mầm non (3-6 tuổi)
    • Trẻ đi học
    • Dậy thì & thành niên
  • Nuôi dạy con
    • An toàn
    • Kiến thức chung nuôi con
    • Lời khuyên cho cha mẹ
    • Tin tức chung
  • Giáo dục
    • Trẻ đặc biệt
    • Mầm non 3-5 tuổi
    • Trẻ đi học 5 tuổi trở lên
    • Trung học
  • Sức khỏe
    • Bệnh, dị ứng và tai nạn ở trẻ
    • Bệnh, dị ứng và tai nạn ở người lớn
    • Tiêm phòng & Vac-xin
    • Dịch bệnh và các bệnh đặc biệt khác
  • Phong cách sống
    • Làm đẹp
    • Chuyện phái đẹp
    • Chuyện phái mạnh
    • Hôn nhân
    • Hôn nhân & Tình Dục
    • Thể dục thể thao
    • Du lịch & Giải trí
  • Ăn Uống & Dinh Dưỡng
    • Lên thực đơn bữa ăn
    • Bữa ăn
    • Ăn dặm

Kỳ diệu: Gần như không có não, bé trai vẫn sống sót và lớn lên khỏe mạnh

Mất 5 phút để đọc
Kỳ diệu: Gần như không có não, bé trai vẫn sống sót và lớn lên khỏe mạnh

Não là trung tâm điều khiển của hệ thần kinh trung ương, chịu trách nhiệm chính cho tất cả các hành vi của con người. Về cơ bản, con người hay bất kỳ loài động vật bậc cao nào không thể sống sót nếu thiếu não. Vậy mà, điều kỳ diệu vẫn hiện hữu trên một em bé không có não.

Không có não gần như không thể tồn tại

Không có não gần như không thể tồn tại

Não con người là một trong những cơ quan vô cùng phức tạp, thậm chí có sự đan xen đến mức diệu kỳ. Não người có hơn 86 tỷ tế bào thần kinh, mỗi tế bào thần kinh liên kết với khoảng 100.000 tế bào thần kinh khác, tạo thành mạng lưới vô cùng phức tạp, hay còn gọi là hệ thần kinh.

Nói như vậy để thấy rằng, hệ thần kinh của con người vô cùng phức tạp, chi phối sinh hoạt hàng ngày của con người. Từ thở, cười, khóc, nói chuyện, đứng lên, ngồi xuống…đến những cử chỉ phức tạp hơn như đi xe máy, trượt ván…

Ấy thế nhưng, có những con người không có não vẫn tồn tại.

Năm lần được khuyên bỏ đứa trẻ không có não

Đứa trẻ sinh ra không có não

Đứa trẻ sinh ra không có não

Còn chưa kịp mừng khi mang trong mình giọt máu quý giá, gia đình Shelley và Rob Wall như khóc ngất khi bác sỹ thông báo, thai nhi không hề có não. Để bảo vệ tính mạng của thai phụ, giải pháp đươc đưa ra là bỏ thai nhi.

Như “ngồi trên đống lửa”, Shelley và Rob khóc hết nước mắt. Thương mẹ, thương con, họ quyết định không bỏ thai nhi dù được các bác sỹ khuyên tới năm lần trong suốt thai kỳ.

“Đó là một quyết định cực kỳ khó khăn. Nếu các bác sỹ bảo bạn bỏ thai không chỉ một lần mà tới năm lần, nó giống như một đòn giáng mạnh vào niềm tin của bạn vậy”, vợ chồng Shelley chia sẻ.

Ngày tháng như vô tình trôi qua. Dưới sự chờ mong của cả gia đình, Noah chào đời với 2% não bộ so với người bình thường.

Không có não nhưng không phải là hết hy vọng

Hình cắt lớp sự phát triển của đứa trẻ không có não khi sinh ra

Hình cắt lớp sự phát triển của đứa trẻ không có não khi sinh ra

Chỉ với 2% não bộ so với thông thường có nghĩa là gì? Sự phát triển không đầy đủ cả về thể chất và tinh thần, sự khiếm khuyết về hệ thần kinh kéo theo nhiều hệ lụy khác. Đó là còn chưa kể đến bệnh gai cột sống mà bé mắc phải từ khi còn trong bụng mẹ.

Nhưng không, vượt trên tất cả, Noah ra đời với sự yêu thương, đùm bọc từ gia đình.

Noah ra đời ngày lúc 11 giờ, ngày 11/11, không có não.

Ở tuổi lên ba, Noah được bố mẹ đưa đi kiểm tra và quét não. Và bất ngờ thay, các bác sỹ thông báo, não của Noah đã và vẫn đang phát triển, đạt tới 80% khối lượng não thông thường – một sự kỳ diệu khó có thể giải thích bằng khoa học.

Chỉ cần kiên trì và tình yêu, Noah – không có não – vẫn tồn tại

Những hình ảnh ấn tượng sau 6 năm của đứa trẻ không có não

Những hình ảnh ấn tượng sau 6 năm của đứa trẻ không có não

Kỳ diệu: Gần như không có não, bé trai vẫn sống sót và lớn lên khỏe mạnh

Những hình ảnh ấn tượng sau 6 năm của đứa trẻ không có não

Kỳ diệu: Gần như không có não, bé trai vẫn sống sót và lớn lên khỏe mạnh

Những hình ảnh ấn tượng sau 6 năm của đứa trẻ không có não

Khuyên can không thành, bác sỹ còn khẳng định, Noah nếu ra đời thành công sẽ bị nhiều di chứng, ví như không thể nói, không thể nghe, không thể đọc hoặc thậm chí là không thể ăn. Càng không nói đến những động tác khó, những hành động đòi hỏi sự cân bằng từ não bộ…

Trải qua nhiều sóng gió và nước mắt, bố mẹ Noah quyết định đã đưa con mình đến Australia, cùng con vượt khó trong một trung tâm đào tạo não cấp tiến. Tại đây, bé được học những động tác cơ bản như đứng, ngồi…

“Tôi tin rằng, rất nhiều cặp vợ chồng sẽ nghe theo lời bác sỹ nếu rơi vào trường hợp của chúng tôi. Đó là sự lựa chọn khó khăn, có thể đúng, có thể sai, nhưng chúng tôi không hối hận” – bố mẹ Noah chia sẻ.

Rất hiếm động vật bậc cao tồn tại nếu không có não

Rất hiếm động vật bậc cao tồn tại nếu không có não

Khi đến Australia, các chuyên gia nhận thấy đây là một trường hợp đặc biệt và áp dụng phương pháp “Thần kinh vật lý học” – một phương pháp kết hợp giữa vật lý trị liệu và các bài tập nhận thức.

Hành động đúng đắn này của bố mẹ Noah tiếp tục tạo ra điều thần kỳ, đúng như tên gọi của em vậy.

Từ một đứa trẻ không có não, giờ đây, Noah đã có thể đứng, ngồi, ăn uống, thậm chí trong thời gian tới, em còn muốn tiếp tục học đi bộ, lướt sóng và cả trượt tuyết.

Thế mới thấy, không gì là không thể, chỉ cần có niềm tin và tình yêu mãnh liệt.


Theo News

Xem thêm:

Dùng điện thoại khi mang thai ảnh hưởng tới não bộ thai nhi như thế nào theo nghiên cứu của Hoa Kỳ?

Suy thai vào tháng cuối – Nguy hiểm khó báo trước cho não bộ của thai nhi

Bạn có quan tâm tới việc nuôi dạy con không? Đọc các bài báo chuyên đề và nhận câu trả lời tức thì trên app. Tải app Cộng đồng theAsianparent trên IOS hay Android ngay!

img
Bài viết của

DAVE

  • Home
  • /
  • Phong cách sống
  • /
  • Kỳ diệu: Gần như không có não, bé trai vẫn sống sót và lớn lên khỏe mạnh
Chia sẻ:
  • theAsianparent Việt Nam và Bé Yêu đã về chung một nhà

    theAsianparent Việt Nam và Bé Yêu đã về chung một nhà

  • Ý kiến chuyên gia: 14 lời khuyên cho các nạn nhân bạo lực gia đình

    Ý kiến chuyên gia: 14 lời khuyên cho các nạn nhân bạo lực gia đình

  • Cách làm mặt nạ dưỡng da an toàn cho mẹ bầu trong thai kỳ

    Cách làm mặt nạ dưỡng da an toàn cho mẹ bầu trong thai kỳ

  • theAsianparent Việt Nam và Bé Yêu đã về chung một nhà

    theAsianparent Việt Nam và Bé Yêu đã về chung một nhà

  • Ý kiến chuyên gia: 14 lời khuyên cho các nạn nhân bạo lực gia đình

    Ý kiến chuyên gia: 14 lời khuyên cho các nạn nhân bạo lực gia đình

  • Cách làm mặt nạ dưỡng da an toàn cho mẹ bầu trong thai kỳ

    Cách làm mặt nạ dưỡng da an toàn cho mẹ bầu trong thai kỳ

Nhận những lời khuyên đều đặn từ chúng tôi về quá trình mang bầu và thai nhi phát triển!
  • Trở thành cha mẹ
    • Chuẩn bị mang thai
    • Đặt tên cho con
    • Thời kỳ mang thai
    • Chuyển dạ và đi sinh
  • Giai đoạn phát triển
    • Trẻ sơ sinh (0-12 tháng)
    • Trẻ tập đi (1-3 tuổi)
    • Trẻ mầm non (3-6 tuổi)
    • Trẻ đi học
  • Phong cách sống
    • Làm đẹp
    • Người nổi tiếng
    • Du lịch & nghỉ lễ
    • Hôn nhân
  • Sức khỏe
    • Dị ứng
    • Tai nạn & khẩn cấp
    • Tiêm phòng
  • Dinh dưỡng
    • Nuôi con bằng sữa mẹ
    • Ăn dặm
    • Thực đơn hàng ngày
    • Kiến thức dinh dưỡng
  • Tìm hiểu thêm
    • TAP cộng đồng
    • Liên hệ quảng cáo
    • Liên hệ
    • Trở thành cộng tác viên


  • Singapore flag Singapore
  • Thailand flag Thailand
  • Indonesia flag Indonesia
  • Philippines flag Philippines
  • Malaysia flag Malaysia
  • Sri-Lanka flag Sri Lanka
  • India flag India
  • Vietnam flag Vietnam
  • Australia flag Australia
  • Japan flag Japan
  • Nigeria flag Nigeria
  • Kenya flag Kenya
© Copyright theAsianparent 2025. All rights reserved
Về chúng tôi|Đội ngũ chúng tôi|Điều khoản bảo mật|Điều khoản sử dụng |Sơ đồ trang web
  • Công cụ
  • Bài viết
  • Hỏi & Đáp
  • Bình chọn

Chúng tôi sử dụng dữ liệu để đảm bảo bạn có một trải nghiệm tốt nhất. Learn MoreOk, Got it

Chúng tôi sử dụng dữ liệu để đảm bảo bạn có một trải nghiệm tốt nhất. Learn MoreOk, Got it