theAsianparent Vietnam Logo
theAsianparent Vietnam Logo
  • COVID-19
  • Trở thành cha mẹ
    • Dự Án Sidekicks
    • Chuẩn bị mang thai
    • Thời kỳ mang thai
    • 3 tháng đầu
    • 3 tháng giữa
    • 3 tháng cuối
    • Chuyển dạ và đi sinh
    • Sảy thai, lưu thai
  • Sau sinh
    • Dinh dưỡng cho mẹ sau sinh
    • Khỏe đẹp sau sinh
    • Tình cảm tâm lý sau sinh
  • Giai đoạn phát triển
    • Em bé 0 - 1 tuổi
    • Trẻ tập đi (1-3 tuổi)
    • Mầm non (3-6 tuổi)
    • Trẻ đi học
    • Dậy thì & thành niên
  • Nuôi dạy con
    • An toàn
    • Kiến thức chung nuôi con
    • Lời khuyên cho cha mẹ
    • Tin tức chung
  • Giáo dục
    • Trẻ đặc biệt
    • Mầm non 3-5 tuổi
    • Trẻ đi học 5 tuổi trở lên
    • Trung học
  • Sức khỏe
    • Bệnh, dị ứng và tai nạn ở trẻ
    • Bệnh, dị ứng và tai nạn ở người lớn
    • Tiêm phòng & Vac-xin
    • Dịch bệnh và các bệnh đặc biệt khác
  • Phong cách sống
    • Làm đẹp
    • Chuyện phái đẹp
    • Chuyện phái mạnh
    • Hôn nhân
    • Hôn nhân & Tình Dục
    • Thể dục thể thao
    • Du lịch & Giải trí
  • Ăn Uống & Dinh Dưỡng
    • Lên thực đơn bữa ăn
    • Bữa ăn
    • Ăn dặm

Bình tĩnh xử lý khi bé sơ sinh bị sặc sữa mẹ nào cũng cần biết

Mất 6 phút để đọc
•••
Bình tĩnh xử lý khi bé sơ sinh bị sặc sữa mẹ nào cũng cần biếtBình tĩnh xử lý khi bé sơ sinh bị sặc sữa mẹ nào cũng cần biết

Sặc sữa là một tai nạn rất phổ biến ở trẻ sơ sinh. Nếu mẹ không khẩn trương xử lý khi con sặc sữa đúng cách có thể gây nguy hiểm đến tính mạng của trẻ nhỏ.

Nguyên nhân trẻ bị sặc sữa lên mũi

Xử lý khi con sặc sữa

Làm gì khi con bị sặc sữa đây?

Mũi được nối thông với cổ họng do vậy đôi khi sữa hoặc thức ăn khác có thể bị trào lên mũi. Nguyên nhân là do khả năng kiểm soát các van đóng, mở ở chỗ cổ họng thông lên mũi của trẻ sơ sinh còn yếu. Không thể vừa thở vừa nuốt thức ăn cùng lúc. Nếu thực hiện đồng thời thức ăn sẽ dễ trào lên mũi.

Ngoài ra, những lý do dưới đây cũng góp phần làm cho bé bị sặc sữa hơn:

  • Lỗ ở núm bình sữa quá to làm sữa chảy nhanh hoặc sữa mẹ quá nhiều. Khiến trẻ không nuốt kịp.
  • Trong khi bú sữa, trẻ bị ho, hắt hơi, cười hoặc nấc.
  • Trẻ vừa ngủ vừa bú sữa hoặc nằm xuống khi bú sữa.
  • Trẻ đói quá nên vội bú sữa, bú nhanh quá sẽ dễ bị sặc, bị ọc sữa lên mũi.
  • Bé mất tập trung khi đang bú sữa. Như mải nhìn hoặc hóng chuyện xảy ra xung quanh, cười/khóc với người khác.

Trẻ bị sặc sữa lên mũi có nguy hiểm không?

Sẽ là bình thường khi trẻ sơ sinh bị sặc sữa lên mũi một lần trong mỗi lần bú hoặc ít hơn. Nhưng nếu trẻ sơ sinh sặc sữa nhiều và có dấu hiệu thở khó khăn thì thực sự là một vấn đề rất đáng quan tâm.

Sữa trào lên mũi nhiều sẽ gây kích ứng mũi, làm mũi bị đau nhức một thời gian.

Ngoài ra, nếu bé ọc sữa lên mũi một lượng lớn cùng lúc sẽ ảnh hưởng đến sự tăng trưởng, do thiếu lượng dinh dưỡng cần thiết.

Các bé sơ sinh khi bị sặc thường sẽ khó chịu, khóc lóc. Điều này sẽ ảnh hưởng đến các hoạt động khác và tâm lý của trẻ. Đã có những trường hợp trẻ sơ sinh bị ngạt thở khi sặc sữa. Do vậy bố mẹ không nên chủ quan khi bé nhà mình gặp phải tình huống này.

Làm gì khi con bị sặc sữa? Cách xử lý khi trẻ bị sặc sữa

Mẹ cần bình tĩnh thực hiện theo từng bước sau ngay lập tức. Lưu ý nếu sau mỗi bước mà bé đã thở ổn định bình thường thì không cần làm các bước tiếp theo.

Bước 1: Để bé ngồi dậy khi con bị sặc sữa lên mũi

  • Khi bị sặc sữa, bạn nên cho bé ngồi dậy thẳng lên, để bé ho và phun sữa ra. Trẻ vẫn ho thì tức là đường thở chỉ bị tắc chút xíu.
  • Lau sạch sữa ở miệng, mũi và các bộ phận khác.

Bước 2: Hút sữa

  • Nếu trẻ khó thở, da trở nên tím tái hơn, bạn cần phải hút sữa từ mũi và miệng ngay lập tức. Đây là bước sơ cứu đầu tiên trong khi đợi xe cấp cứu.
  • Dùng miệng của mình hút sữa ngay lập tức, càng nhanh và mạnh. Sau đó kích thích để trẻ thở ra được bằng cách nhéo một cái.

Bước 3: Dốc ngược lên và vỗ nhẹ

Xử lý khi con sặc sữa

Làm gì khi con bị sặc sữa? – Dốc ngược bé lên và vỗ nhẹ vào lưng

  • Sau khi thực hiện đến bước thứ 3 mà trẻ vẫn có biểu hiện khó thở, da tím tái thì bạn hãy dốc ngược bé lên.
  • Đặt bé nằm úp lên cánh tay của bạn, tay còn lại vỗ nhẹ vào lưng, 5 cái một. Lật bé trở lại xem đã ọc sữa ra hết chưa và đã hít thở lại bình thường chưa.

Bước 4: Ấn ngực

  • Nếu đến bước 3 rồi bé vẫn không có dấu hiệu thở thì bạn cần thực hiện cách sơ cứu khác.
  • Đặt bé nằm ngửa ra, một tay giữ đầu, một tay ấn nhẹ vào ngực của bé để bé hít thở.

Bước 5: Đưa đi cấp cứu

Nếu trong trường hợp trẻ vẫn chưa thở được hãy thực hiện lại từ bước 2, 3, 4 trong quá trình đưa bé đi cấp cứu.

Cách phòng ngừa trẻ bị sặc sữa lên mũi

Xử lý khi con sặc sữa

Làm thế nào khi con bị sặc sữa

  • Hạn chế cho trẻ vừa bú vừa ngủ
  • Làm thế nào khi con bị sặc sữa? Không nên cười đùa với bé khi bé đang bú
  • Hay đổi tư thế cho bé bú. Không nên để cổ bé bị gập hoặc ngửa cổ
  • Khi con bị sặc sữa lên mũi, hãy thay đổi núm vú sao cho lỗ có độ to nhỏ phù hợp.
  • Các cữ bú ngắn và thường xuyên sẽ giảm tỉ lệ bị sặc sữa.
  • Không để trẻ bú quá no hoặc quá đói khi bú.
  • Khi cho trẻ bú nên ngồi ở nơi yên tĩnh. Không trêu đùa khi trẻ bú để tránh cho trẻ bị phân tâm.
  • Đừng để bé mặc quần áo quá chật.
  • Dùng tay bóp bầu vú để điều chỉnh dòng sữa chậm lại.
  • Nếu đã bị sặc sữa hoặc đang ho, khóc thì nên đợi một lúc nữa hãy cho trẻ bú sữa lại.
  • Ở những trẻ bú mẹ thì sau khi bú xong nên bế trẻ 10-15 phút rồi mới đặt trẻ nằm.
  • Khi cho trẻ bú bình với đầu vú cao su thì cần nghiêng bình sao cho sữa ngập cổ bình để tránh nuốt không khí vào dạ dày.
  • Một số trẻ tạm thời cơ thể không dung nạp sữa bò tươi thì thay thế bằng sữa đậu nành hoặc sữa bò dưới dạng sữa chua.

Trên đây là nguyên nhân và cách xử lý khi con bị sặc sữa, mẹ hãy chú ý để bé bú khỏe và tăng trưởng tốt nhé!

Theo theAsianparent Singapore

Xem thêm

  • Cách xử lý khi bé sơ sinh bị sặc sữa dành cho mẹ chăm bé 3 tháng đầu đời
  • Cấp cứu – Trẻ sơ sinh sặc sữa mẹ khi cho bú …
  • Lý do quan trọng mà mỗi phụ huynh phải biết về việc cho ăn hợp lý
  • Bé 4 tháng tuổi chết vì sặc sữa khi bú bình – Mẹ hối hận vì đã quá chủ quan

 

Bạn có quan tâm tới việc nuôi dạy con không? Đọc các bài báo chuyên đề và nhận câu trả lời tức thì trên app. Tải app Cộng đồng theAsianparent trên IOS hay Android ngay!

img

Bài viết của

ngocanh

  • Home
  • /
  • Em bé 0 - 1 tuổi
  • /
  • Bình tĩnh xử lý khi bé sơ sinh bị sặc sữa mẹ nào cũng cần biết
Chia sẻ:
•••
  • Cách xử lý khi bé sơ sinh bị sặc sữa dành cho mẹ chăm bé 3 tháng đầu đời

    Cách xử lý khi bé sơ sinh bị sặc sữa dành cho mẹ chăm bé 3 tháng đầu đời

  • Trẻ sơ sinh bị sặc sữa khi đang bú - Dấu hiệu nhận biết và cách sơ cứu kịp thời

    Trẻ sơ sinh bị sặc sữa khi đang bú - Dấu hiệu nhận biết và cách sơ cứu kịp thời

app info
get app banner
  • Cách xử lý khi bé sơ sinh bị sặc sữa dành cho mẹ chăm bé 3 tháng đầu đời

    Cách xử lý khi bé sơ sinh bị sặc sữa dành cho mẹ chăm bé 3 tháng đầu đời

  • Trẻ sơ sinh bị sặc sữa khi đang bú - Dấu hiệu nhận biết và cách sơ cứu kịp thời

    Trẻ sơ sinh bị sặc sữa khi đang bú - Dấu hiệu nhận biết và cách sơ cứu kịp thời

  • Trở thành cha mẹ
    • Chuẩn bị mang thai
    • Đặt tên cho con
    • Thời kỳ mang thai
    • Chuyển dạ và đi sinh
  • Giai đoạn phát triển
    • Trẻ sơ sinh (0-12 tháng)
    • Trẻ tập đi (1-3 tuổi)
    • Trẻ mầm non (3-6 tuổi)
    • Trẻ đi học
  • Phong cách sống
    • Làm đẹp
    • Người nổi tiếng
    • Du lịch & nghỉ lễ
    • Hôn nhân
  • Sức khỏe
    • Dị ứng
    • Tai nạn & khẩn cấp
    • Tiêm phòng
  • Dinh dưỡng
    • Nuôi con bằng sữa mẹ
    • Ăn dặm
    • Thực đơn hàng ngày
    • Kiến thức dinh dưỡng
  • Tìm hiểu thêm
    • TAP cộng đồng
    • Liên hệ quảng cáo
    • Liên hệ
    • Trở thành cộng tác viên


  • Singapore
  • Thailand
  • Indonesia
  • Philippines
  • Malaysia
  • Sri Lanka
  • India
  • Vietnam
  • Australia
  • Japan
  • Nigeria
  • Kenya
© Copyright theAsianparent 2021. All rights reserved
Về chúng tôi|Đội ngũ chúng tôi|Điều khoản bảo mật|Điều khoản sử dụng
Bài viết
  • img
    cộng đồng
  • img
    COVID-19
  • img
    Trở thành cha mẹ
  • img
    Sau sinh
  • img
    Giai đoạn phát triển
  • img
    Nuôi dạy con
  • img
    Giáo dục
  • img
    Sức khỏe
  • img
    Phong cách sống
  • img
    Ăn Uống & Dinh Dưỡng
Công cụ
  • ?Cộng đồng
  • Theo dõi thai kỳ
  • Theo dõi bé yêu
  • Công thức
  • Thức ăn
  • Bình chọn
  • img
    VIP Parents
  • Cuộc thi
  • Photobooth

Tải app của chúng tôi

  • Liên hệ quảng cáo
  • Về chúng tôi
  • Đội ngũ chúng tôi
  • Hướng dẫn cộng đồng
  • Liên hệ
  • Điều khoản sử dụng
  • Trở thành cộng tác viên
  • Công cụ
  • Bài viết
  • ?Hỏi & Đáp
  • Bình chọn
Xem trong app