X
theAsianparent Vietnam Logo
theAsianparent Vietnam Logo
  • COVID-19
  • Mẹ bầu
    • Tính ngày dự sinh
    • Thời kì mang thai
    • Tam cá nguyệt thứ nhất
    • Tam cá nguyệt thứ hai
    • Tam cá nguyệt thứ ba
    • Dự Án Sidekicks
    • Chuẩn bị mang thai
    • Chuyển dạ và đi sinh
    • Sảy thai, lưu thai
  • Sau sinh
    • Dinh dưỡng cho mẹ sau sinh
    • Khỏe đẹp sau sinh
    • Tình cảm tâm lý sau sinh
  • Giai đoạn phát triển
    • Em bé 0 - 1 tuổi
    • Trẻ tập đi (1-3 tuổi)
    • Mầm non (3-6 tuổi)
    • Trẻ đi học
    • Dậy thì & thành niên
  • Nuôi dạy con
    • An toàn
    • Kiến thức chung nuôi con
    • Lời khuyên cho cha mẹ
    • Tin tức chung
  • Giáo dục
    • Trẻ đặc biệt
    • Mầm non 3-5 tuổi
    • Trẻ đi học 5 tuổi trở lên
    • Trung học
  • Sức khỏe
    • Bệnh, dị ứng và tai nạn ở trẻ
    • Bệnh, dị ứng và tai nạn ở người lớn
    • Tiêm phòng & Vac-xin
    • Dịch bệnh và các bệnh đặc biệt khác
  • Phong cách sống
    • Làm đẹp
    • Chuyện phái đẹp
    • Chuyện phái mạnh
    • Hôn nhân
    • Hôn nhân & Tình Dục
    • Thể dục thể thao
    • Du lịch & Giải trí
  • Ăn Uống & Dinh Dưỡng
    • Lên thực đơn bữa ăn
    • Bữa ăn
    • Ăn dặm

Kiềm chế xuất tinh? Tưởng không hại mà hại không tưởng!

Mất 5 phút để đọc
Kiềm chế xuất tinh? Tưởng không hại mà hại không tưởng!Kiềm chế xuất tinh? Tưởng không hại mà hại không tưởng!

Cánh mày râu thường chủ động trong các cuộc chơi. Nhiều ông kiềm chế xuất tinh rất giỏi, mãi không “ra”. Nhưng như thế có ổn không?

Kiềm chế xuất tinh? Tưởng không hại mà hại không tưởng!

Ở Việt Nam, chủ đề có thể được bàn luận ở mọi nơi, từ văn phòng đến quán nước, có lẽ chính là tình dục.

Nhiều ông tự hào vì tham chiến rất lâu, “bế quan” rất tốt.

Nhiều ông lại lắc đầu vì không biết làm sao…

Nhưng liệu kiềm chế xuất tinh có tốt cho nam giới hay không?

Đàn ông cũng có điểm và thời điểm cực khoái

kiềm chế xuất tinh

Những cuộc chơi ngắn khiến đối tác thất vọng

Bình thường mỗi khi quan hệ, người đàn ông phải trải qua 4 giai đoạn là hưng phấn, giao hợp, xuất tinh và thoái trào.

Xuất tinh là một khâu quan trọng trong sinh hoạt tình dục đem lại khoái cảm tột đỉnh không chỉ cho người đàn ông mà cho cả bạn tình, giúp quan hệ vợ chồng thêm hài hòa, mỹ mãn.

Khi được kích thích đầy đủ, trung khu phóng tinh của hệ thần kinh điều khiển tự nhiên toàn bộ quá trình này. Nó không phụ thuộc ý muốn chủ quan của con người.

Khi lên đến đỉnh điểm hưng phấn “súng” tự động “bóp cò”, dù pháo thủ có muốn kìm lại cố tình “câu giờ” cũng không được.

Đây chính là thời điểm gọi là “cực khoái”!

Các cơ co thắt dữ dội, khiến đạn có thể bắn xa đến hơn một mét.

Trái với quy luật tự nhiên

kiềm chế xuất tinh

Kiềm chế xuất tinh trái với quy luật tự nhiên

Cố tình kiềm chế xuất tinh, đấng mày râu làm giảm sự khoái cảm đi rất nhiều.

Nói cách khác, “quên” việc xuất tinh đi cực kỳ có hại cho thần kinh.

Nó làm cho chức năng điều khiển việc phóng tinh của vỏ đại não bị ức chế hoàn toàn. Nếu lặp đi lặp lại nhiều lần sẽ sinh rối loạn.

Lâu dần, nó làm hỏng chức năng này không phóng tinh được nữa.

Không những thế, kiềm chế bùng nổ còn tạo ra tâm lý hẫng hụt cho đối tác.

Nói chung, phụ nữ rất nhạy cảm. Họ cảm nhận được đối tác hưng phấn cao độ và đạn bắn ra, cơ thể họ đón nhận một cách hân hoan mỹ mãn.

Nếu đến lúc đó, đàn ông lại thu súng về và ngưng chiến, chẳng khác nào người chạy đua còn vài bước đến đích thì dừng lại, khiến cho cả hai đều bị hẫng, ảnh huởng rất lớn đến những lần sau.

Hại cho sinh lý

kiềm chế xuất tinh

Một cổ vài tròng…

Về mặt giải phẫu sinh lý, có thể hình dung đường dẫn nước tiểu từ bàng quang đi ra gặp đường dẫn tinh dịch từ tinh hoàn đi đến nhập lại thành một đường ống, tạo thành cái ngã ba như hình chữ “Y”. Ở đó, cả nước tiểu và tinh dịch chỉ có chung một đường ống dẫn.

Thông thường, khi hưng phấn tình dục cao độ chuẩn bị xuất tinh, cơ ở cổ bàng quang tự động đóng lại. Đồng thời, cơ ở niệu đạo mở ra, tinh dịch chỉ có thể đi xuống niệu đạo mà không bắn ngược lên bàng quang.

Về phần mình, lúc đó nước tiểu cũng không thể theo tinh dịch ra ngoài được.

Nếu mỗi lần lâm trận chỉ toàn cố tình nín nhịn thì đạn đi đến ngã ba không được thoát ra. Đến khi cơn khoái cảm qua đi, cửa lên bàng quang mở, tinh dịch sẽ đi vào bàng quang thành ra xuất tinh ngược.

Lâu dần, hình thành phản xạ có điều kiện, dẫn đến vô sinh.

Ảnh hưởng đến các cơ quan khác trong cơ thể

Tinh hoàn là cơ quan sản xuất tinh trùng và hợp thành tinh dịch. Khi giao hợp, máu dồn vào các mao mạch làm cho tiền liệt tuyến và các cơ quan khác trong trạng thái xung huyết.

Sau khi xuất tinh 3 phút, máu rút đi đến 60%. Độ 15 phút sau sẽ trở lại trạng thái bình thường.

Nếu cố kìm giữ không “bắn”, trạng thái xung huyết sẽ kéo dài, tiền liệt tuyến và các mao mạch ở vách trong tinh hoàn bị tổn thương, vỡ ra có thể dẫn đến viêm tinh hoàn hay tiền liệt tuyến gây ung thư.

Hệ thần kinh cũng bị ảnh hưởng vì khát vọng tình dục chưa đựơc giải phóng, tạo ra sức ép về tâm lý, lâu dần sinh đau đầu chóng mặt, hoa mắt, mắc bệnh liệt dương.

Một số gợi ý tới đấng mày râu

Kiềm chế xuất tinh? Tưởng không hại mà hại không tưởng!

Muốn có được cuộc chơi hoàn hảo cần nhiều yếu tố

Tác giả rất chia sẻ với đấng mày râu. Trách nhiệm của chúng ta rất nặng nề.

Lâm trận, trước hết phải khởi động tốt.

Sau đấy, phải làm cho đối tác thỏa mãn.

Tiếp nữa, phải không để lại “hậu quả”…

Xét cho cùng, kiềm chế xuất tinh cũng chỉ là một trong những cách giúp đối tác sung sướng hơn và cảm thấy “tự hào” hơn về cậu bé của mình mà thôi.

Nếu muốn, đàn ông có thể thử một số những phương pháp sau:

  • Tập thể dục, thể thao để nâng cao sức khỏe
  • Chạy bền
  • Ăn uống dinh dưỡng khoa học, lành mạnh
  • Nói không với thuốc lá, các chất kích thích

Chỉ với những phương pháp trên, chắc chắn thời lượng “lâm chiến” cũng ít nhiều được kéo ra rồi.

Chúc anh em may mắn!

The TheGioiTiepThi

Xem thêm:

Xuất tinh sớm? Thử ngay 8 mẹo hữu hiệu giúp kéo dài thời gian mây mưa

Cực khoái khô hạn: khi đàn ông lên đỉnh mà không xuất tinh

 

 

Bạn có quan tâm tới việc nuôi dạy con không? Đọc các bài báo chuyên đề và nhận câu trả lời tức thì trên app. Tải app Cộng đồng theAsianparent trên IOS hay Android ngay!

img
Bài viết của

DAVE

  • Home
  • /
  • Hẹn hò & Hôn nhân
  • /
  • Kiềm chế xuất tinh? Tưởng không hại mà hại không tưởng!
Chia sẻ:
  • Xuất tinh ngoài âm đạo: Liệu có an toàn tuyệt đối?

    Xuất tinh ngoài âm đạo: Liệu có an toàn tuyệt đối?

  • Nhiều cặp đôi chọn xuất tinh ngoài để tránh thai, liệu hành động này có gây hại cho sức khỏe phái mạnh?

    Nhiều cặp đôi chọn xuất tinh ngoài để tránh thai, liệu hành động này có gây hại cho sức khỏe phái mạnh?

app info
get app banner
  • Xuất tinh ngoài âm đạo: Liệu có an toàn tuyệt đối?

    Xuất tinh ngoài âm đạo: Liệu có an toàn tuyệt đối?

  • Nhiều cặp đôi chọn xuất tinh ngoài để tránh thai, liệu hành động này có gây hại cho sức khỏe phái mạnh?

    Nhiều cặp đôi chọn xuất tinh ngoài để tránh thai, liệu hành động này có gây hại cho sức khỏe phái mạnh?

Nhận những lời khuyên đều đặn từ chúng tôi về quá trình mang bầu và thai nhi phát triển!
  • Trở thành cha mẹ
    • Chuẩn bị mang thai
    • Đặt tên cho con
    • Thời kỳ mang thai
    • Chuyển dạ và đi sinh
  • Giai đoạn phát triển
    • Trẻ sơ sinh (0-12 tháng)
    • Trẻ tập đi (1-3 tuổi)
    • Trẻ mầm non (3-6 tuổi)
    • Trẻ đi học
  • Phong cách sống
    • Làm đẹp
    • Người nổi tiếng
    • Du lịch & nghỉ lễ
    • Hôn nhân
  • Sức khỏe
    • Dị ứng
    • Tai nạn & khẩn cấp
    • Tiêm phòng
  • Dinh dưỡng
    • Nuôi con bằng sữa mẹ
    • Ăn dặm
    • Thực đơn hàng ngày
    • Kiến thức dinh dưỡng
  • Tìm hiểu thêm
    • TAP cộng đồng
    • Liên hệ quảng cáo
    • Liên hệ
    • Trở thành cộng tác viên


  • Singapore flag Singapore
  • Thailand flag Thailand
  • Indonesia flag Indonesia
  • Philippines flag Philippines
  • Malaysia flag Malaysia
  • Sri-Lanka flag Sri Lanka
  • India flag India
  • Vietnam flag Vietnam
  • Australia flag Australia
  • Japan flag Japan
  • Nigeria flag Nigeria
  • Kenya flag Kenya
© Copyright theAsianparent 2023. All rights reserved
Về chúng tôi|Đội ngũ chúng tôi|Điều khoản bảo mật|Điều khoản sử dụng |Sơ đồ trang web
  • Công cụ
  • Bài viết
  • Hỏi & Đáp
  • Bình chọn

Chúng tôi sử dụng dữ liệu để đảm bảo bạn có một trải nghiệm tốt nhất. Learn MoreOk, Got it

Chúng tôi sử dụng dữ liệu để đảm bảo bạn có một trải nghiệm tốt nhất. Learn MoreOk, Got it

theAsianparent heart icon
Chúng tôi muốn gửi thông báo những thông tin cập nhật và mới nhất gần đây về chuyên mục đời sống dành cho bạn