Khủng hoảng tâm lý ở trẻ em dễ xảy ra, bởi vì trẻ em là đối tượng dễ tổn thương, thiếu khả năng thích ứng với thử thách, trải nghiệm sống chưa nhiều, kỹ năng sống chuẩn bị chưa tốt.
Khủng hoảng tâm lý ở trẻ em là gì?
Khủng hoảng tâm lý, cần nhấn mạnh, không phải là bệnh, mà chỉ là một trạng thái tâm lý có khởi đầu (từ một sự kiện gây ra), diễn biến và kết thúc. Diễn biến tâm lý, quá trình phục hồi sau khủng hoảng tùy thuộc vào cảm nhận của người đó về tính nghiêm trọng, khủng khiếp của sự kiện, thời gian, thời điểm tác động của sự kiện và khả năng thích ứng, chống chọi để vượt qua thử thách của bản thân cùng với sự trợ giúp của gia đình và xã hội.
Khủng hoảng tâm lý ở trẻ em thường nặng nề
Những sự kiện gây khủng hoảng tâm lý
Tác động trực tiếp lên cơ thể trẻ:
Dấu hiệu nhận biết trẻ bị khủng hoảng tâm lý?
Các “dấu hiệu bất thường” có thể gặp qua 3 giai đoạn
Giai đoạn khởi đầu
Giai đoạn diễn biến
Tư duy của trẻ trở nên chậm chạp, mất tập trung, đờ đẫn, hay nhầm lẫn, hay quên, ngủ mớ, gặp ác mộng, thường nghĩ về sự kiện gây khủng hoảng, tưởng tượng, suy diễn theo chiều hướng tiêu cực, để rồi lo âu, sợ sệt, hoang mang.
Giai đoạn kết thúc
Xử trí trường hợp trẻ bị khủng hoảng tâm lý
Phòng ngừa khủng hoảng tâm lý ở cho trẻ
Nguồn : Ths. Bs. Nguyễn Minh Mẫn – Phòng khám Tâm lý Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM
Xem thêm
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ bị hội chứng tự kỷ (ASD)
- Rối loạn giấc ngủ ở trẻ tự kỷ – Làm sao để giúp con khắc phục?
- Dấu hiệu tự kỷ so với trẻ bình thường