10 hoạt động khoa học vui với đá cho bé!

Các thí nghiệm khoa học cho trẻ mầm non với cách chuẩn bị và thực hiện đơn giản sẽ giúp bé có thêm hứng thú tìm tòi, khám phá mọi thứ xung quanh, tạo tiền đề cho trẻ khám phá thế giới rộng lớn trong tương lai

Loading...
You got lucky! We have no ad to show to you!
Quảng cáo

Thí nghiệm khoa học cho trẻ mầm non với đá lạnh là các hình thức thí nghiệm, trò chơi đơn giản giúp bé khám phá thế giới xung quanh. Giai đoạn mầm non là thời điểm thích hợp để bé khám phá các vấn đề khoa học, được tận tay sờ, chạm và thực hiện các hoạt động đơn giản sẽ giúp bé phát triển độ tập trung của mình và khám phá các vấn đề thế giới xung quanh bé. Hãy cùng làm các hoạt động vui chơi với bé ở nhà, bạn sẽ ngạc nhiên với niềm yêu thích của bé và sự học tập thông qua chơi này.

Nội dung bài viết:

  • Các thí nghiệm khoa học cho trẻ mầm non với đá lạnh
  • Bí kíp giúp trẻ hứng thú với khoa học

Thí nghiệm khoa học cho trẻ mầm non với đá lạnh

1. Vẽ tranh trên đá

Bạn cần:

  • Một miếng đá lớn để vẽ lên.
  • Màu nước, cọ vẽ hay tăm bông để vẽ.
  • Một cái khay để đá

Xem thêm

Phát triển tư duy sáng tạo bằng các thí nghiệm khoa học tại nhà cho bé

SÁCH HAY CHO CON: 5 cuốn sách dành cho các bé yêu thích khoa học vào mùa hè này

2. Vẽ tranh bằng viên đá màu

Bạn cần:

  • Những viên đá màu với những que cầm.
  • Giấy vẽ

Loading...
You got lucky! We have no ad to show to you!
Quảng cáo

3. Vẽ tranh trên đá với muối

Khi chuẩn bị thí nghiệm khoa học vui cho bé với đá và muối, bạn cần chuẩn bị:

  • Một viên đá mặt phẳng lớn, đủ để vẽ
  • Muối – được rải trên đá trước khi cho màu vào.
  • Màu nước
  • Khay đựng viên đá.

4. Pha màu với đá – một trong những hoạt động khoa học đơn giản vui với đá cho bé

Bạn cần:

Loading...
You got lucky! We have no ad to show to you!
Quảng cáo
  • Những viên đá màu
  • Những chiếc cốc/ bình nhỏ và chén đựng các viên đá màu.

Xem thêm

Cùng làm thí nghiệm khoa học vui cho trẻ tại nhà để con phát triển tư duy

Các trò chơi rèn luyện trí thông minh cho tuổi mẫu giáo

5. Thí nghiệm vui cho trẻ mầm non với đá và dầu

Bạn cần:

  • Những viên đá màu (dùng đá + màu thực phẩm để đông qua đêm)
  • Dầu ăn (hay dầu em bé)
  • Một cái khay.

Hãy để các viên đá màu vào 1 khay với 1 lớp dầu. Và hãy để bé theo dõi sự tan chảy của đá thành nước và dầu như thế nào.

Loading...
You got lucky! We have no ad to show to you!
Quảng cáo

6. Đá và nam châm

Để thực hiện thí nghiệm vui cho bé với đá và nam châm, bạn cần chuẩn bị:

  • Các viên đá màu có các vật kim loại để hút với nam châm (nước + màu thực phẩm + kẹp giấy đông lạnh qua đêm)
  • Một cây nam châm
  • Một cái khay

7. Thí nghiệm khoa học cho trẻ mầm non – Núi đá lửa

Bạn cần:

  • Bột baking soda (được pha với nước ấm cho tan, sau đó để vào ngăn đông qua đêm)
  • Màu thực phẩm (được pha với dấm thành từng ly nhỏ theo màu
  • Dấm (để trong các ly nhỏ)
  • Nước
  • Khay
  • Và cái nhỏ giọt (để lấy hỗn hợp dấm màu nhỏ lên tảng băng baking soda đông lạnh)

8. Tìm chữ cái trong các viên đá – Thêm một hoạt động khoa học đơn giản vui với đá cho bé

Bạn cần:

Loading...
You got lucky! We have no ad to show to you!
Quảng cáo
  • Các chữ cái màu sắc
  • Nước
  • Cho các chữ cái màu sắc vào ly nước và cho vao ngăn đông thành các viên hay khối tròn
  • Khay để các viên đá có chữ cái

9. Truy tìm kho báu đá

Bạn cần:

  • Các con vật hay những vật lấp lánh được làm đông lạnh trong các viên đá.
  • Một khay để đá cho bé khám phá, cạy các vật được đông trong đá ra.

10. Thuyền đá nhỏ

Bạn cần:

  • Những viên đá viên màu sắc
  • Một cây tăm có một hình tam giác nhỏ ở trên, hay với chiếc lá nhỏ làm cánh buồm.
  • Một chậu nước nhỏ làm đại dương xanh.

Làm sao để trẻ hứng thú với khoa học?

Để tạo cảm hứng cho trẻ khám phá khoa học, cha mẹ cần đổi mới cách tiếp cận, chuẩn bị không gian và đồng hành cùng bé trong quá trình học hỏi.

  • Tạo điều kiện cho bé thực hành, để con tự khám phá các hiện tượng đơn giản dưới sự giám sát của bố mẹ, trẻ sẽ chủ động tìm hiểu nguyên lý
  • Đồng hành cùng con: Cha mẹ cần trau dồi kỹ năng giao tiếp cùng trẻ trong quá trình thực hành, kiên nhẫn quan sát con làm thí nghiệm và đưa ra 1 vài gợi ý khi trẻ gặp khúc mắc. Đồng thời trong quá trình này, phụ huynh nên chú ý xem trẻ có năng lực vượt trội hơn ở lĩnh vực nào, từ đó khuyến khích trẻ tiếp tục phát huy tiềm năng
  • Luôn đặt câu hỏi/lý giải về các hiện tượng xung quanh cho bé mọi lúc mọi nơi
  • Biến những đồ dùng đơn giản thành dụng cụ thí nghiệm cho trẻ
  • Có thể cho trẻ tìm hiểu khoa học thông qua các nền tảng trực tuyến như tivi, sách báo…

Xem thêm:

Vào ngay Fanpage của theAsianparent Vietnam để cùng thảo luận và cập nhật thông tin cùng các cha mẹ khác!

Loading...
You got lucky! We have no ad to show to you!
Quảng cáo

Bài viết của

MeKrobis